Trong mặt phẳng toạ độ 0xy , cho tam giác ABC cân tại A có A(2;1) , B(-3;6) . Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho AD=CE . Gọi I (5;-2) là trung điểm của DE , K là giao điểm của AI và BC . Viết phương trình đường thẳng BC
Câu 3. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm A(1;3), B(-3;1),C(2;-1)
a) Lập phương trình đường cao BK của \(\Delta\) ABC.
b) Lập phương trình đường trung tuyến CN của \(\Delta\)ABC.
cho tam giác ABC đều cạnh a . khi đó tập hợp những điểm M sao cho vecto MA.MB+MB.MC+MC.MA=\(\dfrac{a^2}{6}\)
A. đường tròn có bán kính R=\(\dfrac{a}{3}\)
B. đường tròn có bán kính R=\(\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\)
C. đường tròn có bán kính R= \(\dfrac{a}{2}\)
D. đường tròn có bán kính R= \(\dfrac{a\sqrt{3}}{9}\)
Cho tam giác ABC, độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là a,b,c. Gọi G là trọng tâm và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp.
a. \(GA^2+GB^2+GC^2=\dfrac{a^2+b^2+c^2}{3}\)
b. \(cotA+cotB+cotC=\dfrac{a^2+b^2+c^2}{4S}\)
Cho tam giác ABC có độ dài cạnh BC=a , AC=b , AB=c và có diện tích S . Nếu tăng cạnh BC lên 3 lần và giảm cạnh AB đi 2 lần , đồng thời giữ nguyên góc B thì khi đó diện tích diện tích tam giác mới được tạo thành bằng
Trong mp Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(1;2) và pt hai đường cao kẻ từ A và B lần lượt có phương trình là: d1: 4x – y – 1 = 0 ; d2 : x – y + 3 = 0 . Viết pt các cạnh của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có trực tâm \(H\left(0;\frac{23}{3}\right)\) và phương trình đường thẳng AB: 3x-y-1=0, phương trình cạnh AC: 3x+4y-96=0. Viết phương trình cạnh BC
Cho 2 điểm A(-1;2) , B(3;1) và đường thẳng delta \(\left\{{}\begin{matrix}1+t\\2+t\end{matrix}\right.\) . Toạ độ điểm C thuộc delta để tam giác ABC cân tại C là
Bài 1: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d trong các trường hợp sau:
a) Đường thẳng d đi qua A(-2; 3) và có véctơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}\) = ( 1;4)
b) Đi qua hai điểm M(2; 1) và N(-3; 5).
c) Đi qua điểm C(\(\frac{1}{2}\) ;3) và song song với đường thẳng d’: 2x – y + 5 = 0.
d) Đi qua điểm D(-6; 9) và vuông góc với đường thẳng d’’: 5x + 6y – 5 = 0.