Cho đường tròn tâm O . Lấy điểm A ở ngoài đường tròn ( O ) , đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại 2 điểm B,C (AB<AC). Qua A vẽ đường thẳng không đi qua O cắt đường tròn (O) tại 2 điểm phân biệt D,E (AD<AE) . Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F
a) chứng minh 4 điểm A, B, E, F cùng thuộc 1 đường tròn
b) gọi M là giao điểm thứ hai của đường thẳng FB với đường tròn (O). Chứng minh DM vuông góc với AC
Cho đường tròn (o) đường kính AB. Điểm I nằm giữa A và O ( I ≠ A và O ). Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung MN ( C ≠ M,N và B ). Nối AC cắt MN tại E.
a, CM: tứ giác IECB nội tiếp
b, CM: góc AMN = góc MCA
c, CM: AE.AC-AI.IB=\(^{AI^2}\)
d, Tính diện tích quạt OAM, biết bán kính =2cm và góc AOM =60o
cho một đường tròn (O;R) từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn.
a, chứng minh ABOC nội tiếp.
b,D là trung điểm AC và BD cắt đường tròn tại E, AE cắt đường tròn tại F. Chứng minh AB2= AE•AF
c, i là giao điểm ao với (o) chứng minh BC=CF
Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định. Từ điểm C bất kỳ trên đoạn OA vẽ dây MN vuông góc với AB. Lấy điểm D thuộc cung AM nhỏ; BD cắt MN tại E; AD cắt tia NM tại F. a) Chứng minh : tứ giác ADEC nội tiếp. b) Chứng minh: CA.CB = CE.CF c) Tia AE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF tại điểm I. Chứng minh I nằm trên đường tròn O. d) Xác định vị trí của điểm C trên OA sao cho chu vi tam giác OCN lớn nhất
cho đường tròn(O;R) từ điểm M nằm ngoài(O) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB( A,B là tiếp điểm). Vẽ đường kính AC của(O), MC cắt (O) tại D(D khác C). OM cắt AB tại H a) chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp và MB^2=MC.MD b)chúng minh MO.MH=MC.MD c) CH cắt (O) tại I(Ikhacs C). chúng minh tứ giác COIM nội tiếp d) tính số đo góc MIB
Cho nửa đường tròn (O; R) ,dây AB = R √3 cố định không đi qua tâm. Gọi C là điểm thuộc cung lớn AB và AC. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Dây MN cắt dây AB và AC lần lượt tại H và K. Tính số đo góc ACB và chứng minh tứ giác BMHI nội tiếp đường tròn.
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) , AB<AC. Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại E ; AE cắt (O) tại D (D khác A) . Kẻ đường thẳng d qua E song song với tiếp tuyến tại A của (O), d cắt AB, AC lần lượt tại P, Q. Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng AM cắt (O) tại N (N khác A) a, CM \(EB^2=ED\cdot EA\) và \(\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{CA}{CD}\)
b, CM các đường tròn ngoại tiếp của 3 tam giác ABC, EBP, EQC cùng đi qua 1 điểm
c, Chứng minh E là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCQP
d, CM tứ giác BCND là hình thang cân
Cho tam giác ABC vuông tại B .Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC. Đường tròn này cắt AC tại D
a)Chứng minh góc ABD=góc ODC
b)Cm AB^2=AD.AC
c) Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh tứ giác BIDO là tứ giác nội tiếp