Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Vu Khanh

Bài 1: Cho ∆ABC cân tại A. Kẻ AH

BC (H ∈ BC).

a) Chứng minh ∆AHB = ∆AHC.
b) Chứng minh: HB = HC.
c) Kẻ HM

AB (M ∈ AB), HN

AC (N ∈ AC). Chứng minh: ∆HMB = ∆HNC.

d) Chứng minh ∆AMN cân tại A.
e) So sánh
ABC

AMN
, từ đó chứng minh MN // BC.
Bài 2: Cho ∆ABC có AB = 5cm, AC = 12cm, BC = 13cm.
a) Tam giác ABC là tam giác gì?
b) Lấy M là trung điểm của BC, kẻ BH

AM (H ∈ AM) và CK

AM (K ∈ AM).

Chứng minh ∆MHB = ∆MKC.

4
c) Chứng minh M là trung điểm của HK.
Bài 3: Cho ∆ABC cân tại A. Kẻ BM

AC (M ∈ AC), CN

AB (N ∈ AB).

a) Chứng minh: ∆AMB = ∆ANC.
b) Chứng minh:

MBC NCB = .

c) Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh: AI là tia phân giác của góc A.

Lê Hoàng Quyên
3 tháng 4 2020 lúc 22:03

Bài 1:

Hình tự vẽ =^=

a)Vì ABC cân tại A nên

AB=AC (t/c ▲cân)

∠B=∠C(t/c ▲cân)

Vì AH ⊥ BC nên ∠AHB = ∠AHC = 90o

Xét ∆AHB vs ∆AHC,ta có :

∠AHB=∠AHC=90o(cmt)

∠B=∠C(cmt)

AB=AC(cmt)

⇒ △AHB=△AHC(ch-gn)

b)Vì ∆AHB = ∆AHC(cmt) nên HB=HC

c)

Vì HM⊥AB nên HMB=90o

Vì HN

AC nênHNC=90o

⇒∠HMB=∠HNC=90o

Xét ∆HMB vs ∆HNC, ta có :

∠HMB=∠HNC(cmt)

HB=HC(cmt)

∠B=∠C(cmt)

⇒ ∆HMB = ∆HNC

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hồ Xuân Hưng
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Phương linh
Xem chi tiết
Văn Tâm Lê
Xem chi tiết
BÙi Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
phạm bình minh
Xem chi tiết
nhân lê
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết