Tìm các số nguyên x;y biết : x2 + 2x - 8y2 = 41
1) Tìm x, y thuộc Z biết :
a, ( x - 1) x ( y + 2 ) = 7
b, x. ( y - 3 ) = -12
2) Tìm n thuộc Z, biết :
a, ( n - 6 ) chia hết cho n - 1
b, ( 3n + 2 ) chia hết cho n - 1
c, 18n + 3 chia hết cho 7
1)Tìm số hữu tỉ x,y,z biết:
\(\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{y+\dfrac{1}{z}}}=1-\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3}}\)
2)Cho x1,x2 thuộc tập hợp Q và giả sử x1<x2
Chứng minh rằng:x1<\(\dfrac{x1+x2}{2}\)<x2
3)Tìm số nguyên để các phân số sau có giá trị nguyên và tính giá trị đó
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}\)
\(B=\dfrac{2n-1}{n+5}\)
4)Tìm x biết
\(\text{a)|}\dfrac{7}{5}+20\%x\text{|}=\dfrac{5}{3}\)
b|2x+3|=15-2x
c)\(\text{|}7x+\dfrac{1}{3}\text{|}=\text{|}0.3x+9\text{|}\)
5) Rút gọn biểu thức
A=5x-|9-2x|-4
6)Tìm số hữu tĩ,y,z biết
x(x+y+z)=12
y(x+y+z)=5
z(x+y+z)=19
Bài 1: Chứng minh rằng: A= -2x2+3x-8 Không thể nhận giá trị dương với bất kì giá trị nào của x
Bài 2: Tìm các số nguyên x, thỏa mãn:
a) \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\)
b) \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)
c) 6x2 + 5y2 = 74
Bài 3: Chứng minh rằng tích (m+2n+1) (3m-2n+2) là số chẵn với mọi giá trị m,n thuộc Z
1 . Cho các số hữu tỉ x, y, z : x=a/b ; y= c/d ; z= m/n . trong đó : m= a+c/2 ; n= b+d/2. biết x = y. hãy so sánh x với z;y ?
2 . cho các số hữu tỉ x, y, z : x=a/b ; y= c/d ; z= m/n . biết ad-bc=1; cn-dm = 1 ; b,d,n >0
a ) So sánh các số x,y,z
b ) Cho t = a+m /b+n (b+n khác 0 ). So sánh y với t
3. Cho 6 số nguyên dương a<b<c<d<m<n . Chứng minh rằng a+c+m /a+b+c+d+m+n
Bài 1 : Cho hàm số y = f(x)=\(\frac{a}{2}.x+b\)
a. Tìm a và b biết các điểm sau thuộc đồ thị hàm số : A( -4; -3 ) ; B(0; -3)
b. Tính f(1), f(2) , f(-2), f(-1)
c. Tìm x biết y bằng 4
Bài 1: Cho \(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{y-25}{16}=\dfrac{z+9}{25}\) và \(2x^3-1=15\)
Tính A= x + y + z
Bài 2: a) Tìm x, y biết: \(x\left(x-y\right)=\dfrac{3}{10}\) và \(y\left(x-y\right)=-\dfrac{3}{50}\)
b) Tìm x biết: \(\left(x-3\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)>0\)
Bài 3: a) Tìm số tự nhiên n để phân số \(\dfrac{7n-8}{2n-3}\) có giá trị lớn nhất.
b) Cho đa thức P(x)= \(ax^3+bx^2+cx+d\) với a, b, c, d là cáca hệ số nguyên. Biết rằng, P(x) chia hết cho 5 với mọi x nguyên. chứng minh a,b,c,d đều chia hết cho 5
c) Gọi a,b,c là độ dài các cạnh của tam giác. CMR: \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}< 2\)
tỉm x thuộc n biết
(x+1)\(^2\)=(x+1)\(^0\)
cho p(x) là đa thức bậc 6. biết p(1)=p(-1); p(2)=p(-2); p(3)=p(-3). chứng minh p(x)= p(-x) với mọi x thuộc số tự nhiên.