b: PTHĐGĐ là:
x^2-3x-4=0
=>x=4;x=-1
=>y=16 hoặc y=1
b: PTHĐGĐ là:
x^2-3x-4=0
=>x=4;x=-1
=>y=16 hoặc y=1
Cho hàm số y=ax2 (P) (a khác 0) đi qua điểm A(1;2)
a) xác gđịnh a và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm dc
b) đường thẳng y= -x + b cắt (P) tại 2 điểm A và B. Xác định b và vẽ tọa độ điểm B
c) cho đường thẳng (d): y= mx - m2 - \(\dfrac{3}{2}\)m -\(\dfrac{3}{4}\). Chứng minh (d) và (P) không cắt nhau với mọi giá trị m
Cho hàm số y= ax2 (P) đi qua điểm A(1;2)
a) xác định a và vẽ đồ thị
b) cho đường thẳng y =-x+b cắt (P) tại A và B. Xác định b và tính toạ độ B
c) cho đường thẳng (d): y= mx-m2-\(\dfrac{3}{2}m-\dfrac{3}{4}\) . chứng minh (d) và (P) không cắt nhau với mọi m
Bài 4: cho parabol (P) : y = ax2
a) Tìm a biết (P) đi qua điểm C( -4;-4). Vẽ (P) với a vừa tìm được và vẽ đường thẳng (d)
y = \(\dfrac{x}{4}\)– 3 trên cùng mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ điểm của (p) và (d) bằng phép tính
Câu 2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị là (P)
a) Tính f(-2)
b) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy
c) Cho hàm số y = 2x + 6 (d). Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) và (d)
Câu 3: Cho x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
Tính giá trị của biểu thức P = (x1)3 + (x2)3
Cho hàm số y =ax^2 (P) a Tìm a để P đi qua M(1;2) vẽ đồ thị với a tìm được b) với a tìm được ở trên điểm B( -1; 2) có thuộc (P) không Vì sao c) với a ở trên tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng y = -x + 2 d) với a ở trên tìm các điểm thuộc (P) có tung độ bằng 8
Cho parabol(P):y= x^2 và đường thẳng(d):y=x+2
a)Vẽ đồ thị 2 hàm số trên,trên cùng 1 hệ trục toạ độ
b) Xác định toạ độ giao điểm A,B của 2 đồ thị trên
c) Cho điểm M thuộc Parabol(P) có hoành độ là m nhỏ thoả mãn
-1 ≤m ≤2. Chứng minh Diện tích MAB ≤ 27/8
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y=6x+b và parabol (P): y=a\(x^2\) (a≠0)
a) Tìm giá trị của b để đường thẳng (d) đi qua điểm M(0;9).
b) Với b tìm được, tìm giá trị câu a để (d) tiếp xúc với (P).
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y = -2x + 4 có đồ thị là đường thẳng (d).
a, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục tọa độ.
b, Tìm trên (d) điểm có hoành độ bằng tung độ.