1.Cho đoạn thơ :
Rễ siêng ko ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
Ươm mình trong giờ tre đu
Cây tre kham khổ vẫn hát ru cành.
Yêu nhiều nắng gió trời xanh
Tre xanh ko đứng khuất mình bóng râm.
a)Chỉ ra phương thức biểu đạt.
b) Tìm cụm động từ trong 3 dòng thơ cuối.
c)Chỉ ra biện pháp tu từ
2.Nêu cảm nhận của về đoạn thơ trên bằng một bài văn ngắn gọn.
2. Sức sống của tre xanh vượt qua biết bao nhiêu là sự nghèo khổ. Đất đá kia bạc màu ko dưỡng chất nhưng tre vẫn xanh tươi vì rễ kia siêng tìm nguồn dinh dưỡng. Cho nên đất có nghèo thì tre vẫn xanh tốt mà thui. Và khi ấy tre vẫn vươn mình đu đưa theo những ngọn gió, tre in mình lên những khoảng trời xanh tôn lên vẻ đẹp thanh bình của làng quê Việt Nam. Và cứ như thế tre xanh Việt Nam cao vút trên nền trời và ko bao h đứng khuất bóng râm của một loài cây nào khác bởi chính tre cũng cao lắm rồi. Trước mắt ta Nguyễn Duy đã vẽ lên một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, cái màu xanh của tre hòa quyện với cái màu xanh của bầu trời , tre đu mình theo gió tạo nên một cảnh sắc bình yên vốn có của nước ta. Và qua những hình ảnh ấy Nguyễn Duy muốn nói đến phẩm chất của con ng. Đó là phẩm chất của con ng Việt Nam, chúng ta tuy nhỏ bé hiền lành thế nhưng cho dù nghèo đói cũng không chịu đứng bóng râm của ai, không chịu luồn cúi mà sống ngay thẳng đôi chân bước đi, đôi tay kia tìm việc để lo cho cuộc sống. Sự cần cù đối với nhân dân ta là một đức tính ko thể thiếu
Rễ siêng ko ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
Ươm mình trong giờ tre đu
Cây tre kham khổ vẫn hát ru cành.
Yêu nhiều nắng gió trời xanh
Tre xanh ko đứng khuất mình bóng râm.
a)Chỉ ra phương thức biểu đạt:Biểu cảm+Miêu tả+Tự sự
b) Tìm cụm động từ trong 3 dòng thơ cuối.
c)Chỉ ra biện pháp tu từ
- Nhân hóa: tre thành con người “tre ... cần cù”;
- So sánh: rễ tre với đức tính siêng năng, cần mẫn.