Đề bài sai bạn
Chắc đề bài đúng phải là \(\frac{1+2sinx.cosx}{sin^2x-cos^2x}=\frac{tanx+1}{tanx-1}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đề bài sai bạn
Chắc đề bài đúng phải là \(\frac{1+2sinx.cosx}{sin^2x-cos^2x}=\frac{tanx+1}{tanx-1}\)
chứng minh: (sin^2x/1+cotx)-(cos^2x/1+tanx)=tanx-1
Bài 1 :
1/ A=(1+sinx)tan2 x(1-sinx)
2/ B=(1-sin2 x)cot2 x+1-cot2 x
3/ C=(tanx+1/tanx)2 - (tanx-1/tanx)2
Bài 2 :
1/ \(cos\alpha=\frac{1}{2}\) biết 0<\(\alpha< \frac{\pi}{2}\)
2/ sin\(\alpha=-\frac{2}{3}\) biết \(-\frac{\pi}{2}< \alpha< 0\)
3/ tan\(\alpha\) = \(-\sqrt{\frac{3}{3}}\) biết \(-\frac{\pi}{2}< \alpha< 0\)
4/ cot\(\alpha=-2\) biết \(\frac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\)
Giúp mình với ạ mình cảm ơn .
cho tanx=2 tính Q=\(\dfrac{\sin^3x}{2\sin x+\cos^3x}\)
Câu 1 : Dùng công thức cộng chứng minh các đẳng thức sau :
a/ sin(\(\frac{\pi}{4}+x\)) -sin \(\left(\frac{\pi}{4}-x\right)\)=\(\sqrt{2}sinx\)
b/ cos(x+y) cos(x-y)=cos\(^2\)x - sin\(^2\)y
c/\(\frac{tan^2x-tan^2y}{1-tan^2x.tan^2y}=tan\left(x+y\right)tan\left(x-y\right)\)
d/ cot2x=\(\frac{cot^2x-1}{2cotx}\)
e/ sin15\(^o\) + tan30\(^o\) cos15\(^o\)=\(\frac{\sqrt{6}}{3}\)
f/ \(cos^2x-sin\left(\frac{\pi}{6}+x\right)sin\left(\frac{\pi}{6}-x\right)=\frac{3}{4}\)
h/ \(\frac{tanx+tany}{tan\left(x+ y\right)}-\frac{tanx-tany}{tan\left(x-y\right)}=-2tanx.tany\)
1. Cho sinx=-3/5 , x thuộc (-π/2 , 0) . Tính A= sinx + 6 cosx -3 tanx .
2. Cho cotx = 3 . Tính B=5sinx + 3cosx / 3cosx - 2sinx
3. Cho cosx=2/3 . Tính C= cotx-2tanx / 5cotx + tanx
4. Chứng minh ;
Cosx/ 1+ sinx +tanx = 1/ cosx
Tanx+(cosx/(1+sinx))
=1/cosx
Bài 1 : Chứng minh rằng
a) \(\frac{1-sinx}{cosx}=\frac{cosx}{1+sinx}\)
b) \(\frac{tanx}{sinx}-\frac{sinx}{cotx}=cosx\)
Bài 2 : Chứng minh các biểu thức sau độc lập với biến x
A= \(\frac{cot^2x-cos^2x}{cot^2x}+\frac{sinxcosx}{cotx}\)
B= \(cos^4x+sin^2xcos^2x+sin^{2^{ }}x\)
Bài 3 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác
A=\(\frac{5cosx+6tanx}{5cosx-6tanx}\) biết tanx=2
B= \(\frac{4sinxcosx-3cos^2x}{^{ }1+3sin^2x}\) biết cotx = -6
Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác
A= \(\frac{cotx}{cotx-tanx}\) biết sinx=\(\frac{3}{5}\) với \(0^o< x\le90^o\)
B= sina+cosa tana biết cosa=\(\frac{1}{2}\) với \(\frac{3\pi}{2}< a< 2\pi\)
Bài 5 : Tính giá trị lượng giác còn lại của góc 2a nếu :
a) cos2\(\alpha\) = \(\frac{2}{5}\) biết \(0< \alpha< \frac{\pi}{4}\)
b) sin2\(\alpha\) = \(\frac{24}{25}\) biết \(\frac{-3\pi}{4}\le\alpha\le-\frac{\pi}{2}\)
Rút gọn
\(A=\left(\frac{1}{cos2x}+1\right).tanx\)
\(B=\frac{1+sin4a-cos4a}{1+sin4a+cos4a}\)
\(C=\frac{sin2a+sina}{1+cos2a+cosa}\)
Chứng minh đẳng thức sau: Tanx/sinx - sinx/cotx = cosx