Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bình Lê

1. Trục căn thức ở mẫu:

a) \(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}+\sqrt{5}} \)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}\)

2. Tính:

a) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-6\sqrt{20}}}}\)

b) \(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)

c) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

3. Cho a = \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)

Chứng minh rằng a là số tự nhiên.

4. Cho b = \(\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

b có phải là số tự nhiên không?

qwerty
26 tháng 6 2017 lúc 10:10

3 bài đầu dễ tự làm nhé.

Bài 4:

\(B=\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}}-\dfrac{\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{3-2\sqrt{2}}-\dfrac{1+\sqrt{2}}{3+2\sqrt{2}}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)-\left(1+\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-\left(3-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-\left(-1+\sqrt{2}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}+1-\sqrt{2}\)

\(=0+2\)

\(=2\)

Vậy B là số tự nhiên.

Bình luận (0)
Lê Thị Diệu Hiền
26 tháng 6 2017 lúc 9:51

1.

a) nhân cả tử lẫn mẫu với 1+ \(\sqrt{2}-\sqrt{5}\)

b) tương tự a

2.

a) tách 29 = 20 + 9 là ra hằng đẳng thức, tiếp tục.

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
25 tháng 8 2017 lúc 16:37

1.

a) \(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}+\sqrt{5}}=\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}\)

=\(\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{\left(1+\sqrt{2}\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{1+2\sqrt{2}+2-5}\)

=\(\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{2\sqrt{2}-2}\)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{x+1}\right)}\)

=\(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{\left(\sqrt{x}\right)^2-\left(\sqrt{x+1}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{x-x-1}=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x+1}}{-1}=-\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\)

2.

a) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-6\sqrt{20}}}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(\sqrt{20}-3\right)^2}}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20}+3}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-\sqrt{20}}}\)=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}=\sqrt{1}=1\)

b)\(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+2\sqrt{12}}}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{12}-1}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{4-\sqrt{12}}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{6+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

=\(\sqrt{6+2\sqrt{3}-2}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

c) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

=\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}\)

làm giống câu a

3. a=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)

=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3\sqrt{10}+5\sqrt{2}-3\sqrt{2}-\sqrt{10}\right)\)

=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(2\sqrt{10}+2\sqrt{2}\right)\)

=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}.\sqrt{2}\left(2\sqrt{5}+2\right)\)

=\(\sqrt{6-2\sqrt{5}}\left(2\sqrt{5}+2\right)=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(2\sqrt{5}+2\right)\)

=\(10-2\sqrt{5}+2\sqrt{5}-2=8\)

vậy a là số tự nhiên

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Sophie Nguyen
Xem chi tiết
Na
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Haruno Sakura
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền
Xem chi tiết
Cần Phải Biết Tên
Xem chi tiết
vi thanh tùng
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Thanh Nga
Xem chi tiết