Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Quang Duy

1. Tìm x GPT:

\(\left(x-1\right)^3-x\left(x-2\right)^2-x+2=0\)

2. Chứng minh biểu thức sau dương mọi a,b

\(2a^2+2ab+1+a+b^2\)

Bài tuy dễ nhá ( Bác nào làm đúng cho 2 GP )

Nguyễn Bảo Trung
9 tháng 9 2017 lúc 15:55

1.

\(\left(x-1\right)^3-x\left(x-2\right)^2-x+2=0\\ x^3-3x^2+3x-1-x\left(x^2-4x+4\right)-x+2=0\\ x^3-3x^2+3x-1-x^3+4x^2-4x-x+2=0\\ x^2-2x+1=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^2=0\\ \Rightarrow x-1=0\\ \Rightarrow x=1\)

Bình luận (7)
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 9 2017 lúc 16:00

\(\left(x-1\right)^3-x\left(x-2\right)^2-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-3x^2+3x-1\right)-x\left(x^2-4x+4\right)-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3+4x^2-4x-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
lê thị hương giang
9 tháng 9 2017 lúc 16:01

2.

\(2a^2+2ab+1+a+b^2 \)

\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)+\left(a^2+a+1\right)\)

\(=\left(a+b\right)^2+\left(a^2+2.a.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(a+b\right)^2+\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

+ Ta có :

\(\left(a+b\right)^2\ge0 ; \left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\left(a+b\right)^2+\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2+\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2+\left(a+\dfrac{1.}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Hay \(2a^2+2ab+1+a+b^2>0\forall a,b\)

Bình luận (0)
lê thị hương giang
9 tháng 9 2017 lúc 15:55

1.

\(\left(x-1\right)^3-x\left(x-2\right)^2-x+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3-x\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)\right)=0\)

\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^3-\left(x-2\right)\left(x+1\right)\) = 0

\(\Rightarrow-\left[\left(x+1\right)^3+\left(x-2\right)\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow-\left(x+1\right)\left[\left(x+1\right)^2+\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-\left(x+1\right)=0\\\left(x+1\right)^2+\left(x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\\left(-1+1\right)^2+\left(x-2\right)=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
9 tháng 9 2017 lúc 16:08

1. \(D=\left(x-1\right)^3-x\left(x-2\right)^2-x+2\)
\(D=\left(x-1\right)^3-x\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)\)
\(D=\left(x-1\right)^3-\left(x-2\right)\left[x\left(x-2\right)+1\right]\)
\(D=\left(x-1\right)^3-\left(x-2\right)\left[x^2-2x+1\right]\)
\(D=\left(x-1\right)^3-\left(x-2\right)\left(x-1\right)^2\)
\(D=\left(x-1\right)^2\left[\left(x-1\right)-\left(x-2\right)\right]\)
\(D=\left(x-1\right)^2\left[\left(x-1-x+2\right)\right]\)
\(D=\left(x-1\right)^2\left[1\right]\)
\(D=\left(x-1\right)^2\)
\(D=0\Rightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(x=1\)

KL: x = 1

Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
9 tháng 9 2017 lúc 16:13

2.

C/m \(2a^2+2ab+1+a+b^2>0,\forall a,b\)

\(VT=a^2+2ab+b^2+a^2+a+1\)

\(=\left(a+b\right)^2+a^2+a+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(a+b\right)^2+\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trung
9 tháng 9 2017 lúc 16:06

Ta có :

\(2a^2+2ab+1+a+b^2\)

\(=a^2+a^2+2ab+1+a+b\\ =\left(a^2+2ab+b^2\right)+\left(a^2+a+1\right)\\ =\left(a+b\right)^2+\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

Với mọi \(x\in R\) , ta có : \(\left(a+b\right)^2\ge0;\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2+\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\)

Vậy biểu thức trên dương với mọi a,b

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Trung
9 tháng 9 2017 lúc 16:14

Ta có :

\(2a^2+2ab+1+a+b^2\)

\(=a^2+a^2+2ab+1+a+b\)

\(=(a^2+2ab+b^2)+(a^2+a+1)\)

\(=(a+b)^2+(a+1/2)^2+3/4\)

Với mọi \(\text{ x∈R}\) , ta có : \((a+b)^2 ≥ 0;(a+1/2)^2 ≥0 \)

\(⇒(a+b)^2+(a+1/2)^2+3/4 ≥ 3/4\)

Vậy biểu thức trên luôn dương với mọi a,b

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Chi Kha
9 tháng 9 2017 lúc 16:33

Sao nói là cho 2 GP mà thấy có người đc bn tik lại ko đc GP nào luôn vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
9 tháng 9 2017 lúc 16:37

Bài1:

\(\left(x-1\right)^3-x\left(x-2\right)-x+2=0\)

=>\(x^3-3x^2+3x-1-x^2+2x-x+2=0\)

=>\(x^3-4x^2+4x+1=0\)

=>\(\left(x^3+x^2\right)+\left(3x^2+3x\right)+\left(x+1\right)=0\)

=>\(x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

=>\(\left(x+1\right)\left(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right)=0\)

Với mọi x thì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\)

Do đó:\(x+1=0\)

=>\(x=-1\)

Vậy...

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
hello sunshine
Xem chi tiết
Xuân Huy
Xem chi tiết
hello sunshine
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Hồng Minh
Xem chi tiết
Ma Kết Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết