1, Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A , AM là đường giác trong của \(\Delta\)\(\left(M\in BC\right)\).AB=6 cm , AC=8 cm
Tính MA
2,Cho\(\Delta ABC\) phân giác AD , AB=5 cm ,AC =8 cm, BD=4 cm .Tính \(S_{ABC}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH
1. Biết AB = 18 cm , AC =24 cm .
a, Tính BC , BH , AH .
b, Tính các góc của tam giác ABC.
2. Kẻ HE vuông góc với AB , HF vuông góc với AC .
Chứng minh AE.EB+À.FC = AH 2
cho \(\Delta\)ABC vuông tại A (AB>AC) và một điểm M nằm giữa A và B.Đường tròn đường kính MB cắt BC tại D.Đường thẳng CM cắt đường tròn tại E,AE cắt đường tròn tại N. chứng minh rằng:
a,tứ giác ACBE nội tiếp được đường tròn
b, ^ABC=^ABN
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH H thuộc BC biết ah = 6 cm BH = 4 cm . a,Tính độ dài của đoạn thẳng CH, AB, AC, BC.
B , giải tam giác abc vuông tại a biết góc B = 77 độ AB = 13 cm ( kết quả Lấy chính xác đến 3 chữ số thập phân )
Độ dài các cạnh của một tam giác ABC vuông tại A, thỏa mãn các hệ thức sau :
\(BC=AB+2a\)
\(AC=\dfrac{1}{2}\left(BC+AB\right)\)
a là một độ dài cho trước
a) Tính theo a, độ dài các cạnh và chiều cao AH của tam giác
b) Tam giác ABC nội tiếp được trong nửa hình tròn tâm O. Tính diện tích của phần thuộc nửa đường tròn nhưng ở ngoài tam giác ssos
c) Cho tam giác ABC quay một vòng quanh cạnh huyền BC. Tính tỉ số diện tích giữa các phần do các dây cung AB và AC tạo ra
Cho đường tròn (O;R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 2R. Từ A vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn (O) (B là tiếp điểm)
a) CM: Tam giác ABO vuông tại B và tính độ dài AB theo R
b) Từ B vẽ dây cung BC của (O) vuông góc với cạnh OA tại H. CM: AC là Tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) CM: Tam giác ABC đều
d) Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại D. Đường tròn đường kính AC cắt cạnh DC tại E. Gọi F là trung điểm của cạnh OB. CM: Ba điểm A, E, F thẳng hàng
Cho nửa đường tròn (O), đường kính BC, lấy điểm A trên cung BC sao cho AB < AC.D là trung điểm của OC, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E.
a/ CM: tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn, xác định tâm?
b/ CM: góc BAD= góc BED?
c/ CM: CE.CA=CD.CB?
d/ Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM=AC. Giả sử không có điểu kiện AB<AC, tìm quỹ tích điểm M khi A di chuyển trên nửa đường tròn (O)?
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có AB<AC và hai đường cao BE và CD cắt nhau tại H
A)CM: A,E,D,H cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm K
B) Kéo dài ED cắt BC tại M. CM: MD.ME=MC.MB
C) Gọi I là trung điểm của BC Tính IEK
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Dựng đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB tại M và AC tại N. Gọi K là giao điểm CM và BN
a)Cm tứ giác AMKN nọi tiếp được
b)Cm \(AK\perp BC\)
C) Cm\(\widehat{OMC}\)=\(\widehat{BAK}\). Từ đó suy ra OM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMKN
d) Cho\(\widehat{ABC}\)= 60 ĐỘ. VÀ bc = 12 cm. Tính thể tích hình được tạo thành ki quay tam giác BMC quanh MC cố định ( làm tròn 2 chữ số thập phân )