Bài 6: Cộng, trừ đa thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cuu Vinh

1. cho các đa thức

P(x) = x3+ x2 + x + 2

Q(x) = x3- x2 - x + 1

tính P(x) + Q(x) = ?

2. cho các đa thức

M(x) = x4 - 2x2+2

chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm?

Vũ Như Quỳnh
7 tháng 5 2018 lúc 16:18

1. cho các đa thức

P(x) = \(x^3+x^2\) + x + 2

Q(x) = \(x^3-x^2\) - x + 1

=> P(x) + Q(x) = \(x^3+x^2+x+2+x^3-x^2-x+1\)

=> P(x) + Q(x) = \(\left(x^3+x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(2+1\right)\)

=> P(x) + Q(x) = \(2x^3+3\)

2.cho các đa thức

M(x) =\(x^4-2x^2+2\)

Có: \(x^4>0\) hoặc = 0

\(x^2>0\) hoặc =0

=> M(x) ko có nghiệm

Tram Nguyen
7 tháng 5 2018 lúc 17:10

Cộng, trừ đa thứcChúc bạn học tốt!

nguyễn thị mai linh
7 tháng 5 2018 lúc 20:40

1P(x)+Q(x)=\(2x^3+1\)

2,ta có:x\(^4\ge0\) , -2x\(^2\)\(\ge\)0 =>\(x^4-2x^2+2>0\)

vậy đa thức trên k có nghiệm

Nguyễn Minh Châu
9 tháng 5 2018 lúc 10:59

1.

P(x) + Q(x) = ( x^3 + x^2 + x + 2 ) + ( x^3 - x^2 - x + 1 )

=> P(x) + Q(x) = x^3 + x^2 + x + 2 + x^3 - x^2 - x +1

=>P(x) + Q(x) = ( x^3 + x^3 ) + ( x^2 - x^2 ) + ( x - x ) + ( 2 + 1 )

=> P(x) + Q(x) = 2x^3 +3


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Kin
Xem chi tiết
Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Oh Sehun
Xem chi tiết
Phạm Hà Lê Vy
Xem chi tiết
Hú Le Gamer
Xem chi tiết
Cường Ngô
Xem chi tiết
Cuu Vinh
Xem chi tiết
Băng Lãnh Hàn Băng
Xem chi tiết
Hoàng Kin
Xem chi tiết