Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho tập hợp \(A=\left\{x\in Z\text{ | }\frac{x^2+2}{x}\in Z\right\}\)
a,Hãy xác định tập A bằng cách liệt kê các phần tử
b,Hãy tìm tất cả các tập con của tập hợp A mà số phần tử của nó nhỏ hơn 3
chứng minh
\(\left(a+b\right)^n=\sum\limits^n_{k=0}\cdot C^k_n\cdot a^{n-k}\cdot b^k\left(\forall2\le n;n\in Z\right)\)
gợi ý
dùng \(C^k_n+c^{k+1}_n=c^{k+1}_{n+1}\)
Bài 1: Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:
A={3n2-2n+1 | \(n\le3\), n \(\in\)N*}
B = {\(x\in Z\)| (3x+6)(2x2-3x+1)=0}
Bài 2: Cho 2 tập hợp A={1;2;3;4;5}; B={2;4;6;8}
Tìm \(A\cap B\); \(A\cup B\); A\B; B\A
Cho A={\(x\in Z||x|\le\dfrac{10}{3}\)}
B=\(\left\{x\in R\left|\left(x^2-4\right)\times\left(16-x^2\right)\right|=0\right\}\)
1, Tìm \(A\cap B\)\(,A\cup B\)A-B,B-A
2, Tìm tất cả tập X thỏa mãn : \(X\in A\), \(X\in B\)
3, Tìm tập hợp Y thỏa mãn :\(Y\subset A,Y\cap B\ne\varnothing\)
4, Tìm số tập hợp D thỏa mãn : \(D\subset A,D\subseteq B\)
1. Cho n là 1 số tự nhiên. hỏi có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá n và chia hết cho 1 số tự nhiên k nào đó
2.Cho A là tập hợp con thực sự khác rỗng của tập hợp số nguyên Z thỏa mãn tính chất :
i) \(\forall a,b\in A\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}-a\in A\\a+b\in A\end{matrix}\right.\) ii) \(5\in A\)
Cmr: mọi phần tử của A đều chia hết cho 5
3. Chứng minh quy tắc De morgan thì làm cách nào ạ?
4. Chứng minh nguyên lí bao hàm và loại trừ cho 3 tập hợp A,B,C thì vẽ sơ đồ Venn hay làm như thế nào?
@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm
Giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều
Cho \(A=\left\{x\in N|11-3x>0\right\}\)
\(B=\left\{x\in Z|\left|x\right|\le3\right\}\)
a, Tìm \(A\cup B,A\cap B,C_BA,\) A \ B, B \ A.
b, Tìm X là tập các số nguyên thỏa mãn \(A\subset X\subset B\)
Cho A = { x \(\in\) N | x chia hết cho 4} , B = { x \(\in\) N | x chia hết cho 6}, C = { x \(\in\) N | x chia hết cho 12}. CHứng minh rằng:
a. A \(\subset\) C và B \(\subset\) C
b. A \(\cup\) B = C
c. A không phải là con của B
Cho 2 tập hợp A={x∈Z/1</x-1/<7 } B={x/x=2k, kϵN^k2≤10}.tìm A hợp B,A giao B, CAB
\(a,b,c\in R\)
Đặt \(S_n=a^n+b^n+c^n\)
CmR: \(S_n\in Z,\forall n\in Z^+\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c\in Z\\ab+bc+ca\in Z\\abc\in Z\end{matrix}\right.\)