1, Cho 8,4 gam sắt tác dụng với oxi thu được sắt(III) oxit
a, viết phương trình phản ứng xảy ra
b, tính thể tích oxi đã dùng ở đktc
c, tính khối lượng sắt(III) oxit thu được
2, Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh thu được hợp chất: Al2S3
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b, chất nào còn dư sau phản ứng, có khối lượng là bn gam?
c, tính khối lượng Al2S3
1.
nFe = 0,15 mol
4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
0,15....0,1125....0,075
⇒ VO2 = 0,1125 .22,42,52 (l)
⇒ mFe2O3 = 0,075.160 = 12 (g)
Sửa bài 1:
a) nFe = \(\dfrac{8,4}{56}=0,15\) mol
Pt: 4Fe + .....3O2 --to--> 2Fe2O3
0,15 mol->0,1125 mol-> 0,075 mol
b) VO2 = 0,1125 . 22,4 = 2,25 (lít)
c) mFe2O3 =0,075 . 160 = 12 (g)
Bài 1:
a) nFe = \(\dfrac{8,4}{56}=0,15\) mol
Pt: 4Fe + .....3O2 --to--> 2Fe2O3
.0,15 mol-> 0,1125mol--> 0,075 mol
b) VO2 = 0,1125 . 22,4 = 2,25 (lít)
c) mFe2O3 = 0,075 . 232 = 17,4 (g)
Bài 2:
nAl = \(\dfrac{8,1}{27}=0,3\) mol
nS = \(\dfrac{9,6}{32}=0,3\) mol
Pt: 2Al + ..3S --to--> Al2S3
.0,2 mol<-0,3 mol---> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Al và S:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Al dư
mAl dư = (0,3 - 0,2) . 27 = 2,7 (g)
mAl2S3 = 0,1 . 150 = 15 (g)
nAl = 0,3 mol
ns = 0,3 mol
2Al + 3S → Al2S3
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{0,3}{2}\) > \(\dfrac{0,3}{3}\)
⇒ Al dư
⇒ mAl dư = ( 0,3-0,2 ).27 = 2,7 (g)
⇒ mAl2S3= 0,1.150= 15 (g)