Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 14:01

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

=>\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\dfrac{BH}{CH}\)

=>\(\dfrac{BH}{CH}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\)

b; ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\left(1\right)\)

ΔABF vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BF=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BE\cdot BF=BH\cdot BC\)

c: ΔBAC vuông tại A có AI là đường trung tuyến

nên IA=IB

=>\(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

\(\widehat{EAB}+\widehat{EBA}=90^0\)

\(\widehat{HBA}+\widehat{HAB}=90^0\)

mà \(\widehat{EAB}=\widehat{HBA}\)

nên \(\widehat{EBA}=\widehat{HAB}\)

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

=>DA=DB

\(\widehat{DAB}+\widehat{DAF}=90^0\)

\(\widehat{DBA}+\widehat{DFA}=90^0\)

mà góc DAB=góc DBA

nên góc DAF=góc DFA

=>DA=DF

mà DB=DA

nên DB=DF

=>D là trung điểm của BF


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Cẩm Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Khánh Myy
Xem chi tiết
Huy
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Vobac
Xem chi tiết