Bài 1: Định lý Talet trong tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 2 2022 lúc 9:46

a, Theo hệ quả Ta lét \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DE}{AC}\Rightarrow\dfrac{4}{10}=\dfrac{5}{x}\Rightarrow x=\dfrac{10.5}{4}=\dfrac{50}{4}\)

b, Theo định lí Ta lét 

\(\dfrac{BE}{EC}=\dfrac{BD}{DA}\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{2,5}{4}\Rightarrow x=\dfrac{6.2,5}{4}=\dfrac{15}{4}\)

c, Theo định lí Pytago tam giác EMN vuông tại M

\(ME=\sqrt{EN^2-MN^2}=6\)

Theo định lí Ta lét \(\dfrac{6}{12}=\dfrac{10}{x+2}\Rightarrow6x+12=120\Leftrightarrow x=18\)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 9:49

hình 1. ta có: DE // AC ( bạn thiếu điều kiện nha nên mik cho )

áp dụng định lý ta lét:

\(\Rightarrow\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{DA}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{4}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x=24\Leftrightarrow x=6\)

hình 2. ta có: ED // AC ( bạn lại thiếu điều kiện )

Áp dụng định lý ta lét:

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{CE}=\dfrac{BD}{AD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{2,5}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x=15\)

\(\Leftrightarrow x=3,75\)

c.áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông EMN:

\(\Rightarrow EM=6\)

ta có: MN // DF ( cùng vuông với ED )

Áp dụng định lý ta lét

\(\Rightarrow\dfrac{EM}{DM}=\dfrac{EN}{NF}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{12}=\dfrac{10}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+2\right)=120\)

\(\Leftrightarrow x+2=20\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

 

 


Các câu hỏi tương tự
Thiên Yết
Xem chi tiết
Thuý HIền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Linh
Xem chi tiết
Biển Vũ Đức
Xem chi tiết
Lee Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Thành
Xem chi tiết
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trình
Xem chi tiết
Phú An Hồ Phạm
Xem chi tiết
Đõ Phương Thảo
Xem chi tiết