HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Thầy nói đúng ạ không cả các bạn trả lời linh tinh . Em nghĩ thầy nên làm thế để nói cho các bạn biết rằng lên đây để học chứ không phải để chơi .
Em cũng mong các bạn CTV thật công bằng để không gây ra tranh cãi
Lời giải :
Chu vi hình vuông đó là :
36 - ( 3 . 2 ) + ( 3 . 2 ) = 36 ( cm )
Cạnh của hình vuông đó là :
36 : 4 = 9 ( cm )
Độ dài của chiều rộng hình chữ nhật cần tìm là :
9 - 3 = 6 ( cm )
Độ dài của chiều dài hình chữ nhật cần tìm là :
9 + 3 = 12 ( cm )
Diện tích của hình chữ nhật cần tìm là :
12 . 6 = 72 ( cm2 )
Đáp số : 72cm2
Có a chia cho 12 dư 8 \(\Rightarrow\) a= 12k +8 = 4(3k +2) Vì 4 chia hết cho 4 \(\Rightarrow\) 4(3k +2) chia hết cho 4 hay a chia hết cho 4 Lại có: a = 12k +8 = (12k +6)+2 =6(2k +1)+2 Vì 6 chia hết cho 6 \(\Rightarrow\) 6(2k+1) chia hết cho 6 \(\Rightarrow\) 6(2k +1) +2 chia cho 6 dư 2 \(\Rightarrow\)6(2k+1) ko chia hết cho 6 \(\Rightarrow\) a không chia hết cho 6
Ta gộp 4 số lại thành một nhóm thì có số nhóm là :
\(\left[\left(2358-8\right):10+1\right]:4=59\) ( nhóm )
Ta có :
8 x ......8 x .....8 x .....8 = ......4 x .......8 x .......8 = .......2 x .......8 = .......6
Vì số nào có tận cùng là 6 thì khi nhân với nhau thì tích có tận cùng là 6
\(\Rightarrow\) Tích của 59 nhóm trên có tận cùng là : 6
\(\Rightarrow\) 8 x 18 x 28 x ...... x 2348 x 2358 = .......6
Vậy tích của dãy số trên có tận cùng là : 6
M R N Q x
a/ Trên tia Mx, MN < MQ ( 4 cm < 8cm)
Nên N nằm giữa hai điểm M , Q
Ta Có :
MN + NQ = MQ
NQ = MQ – MN = 8 – 4 = 4 cm
b/ N là trung điểm của đoạn thẳng MQ vì :
MN = NQ = 4cm và N nằm giữa hai điểm M , Q
c/ Vì R nằm giữa hai điểm M , N nên MR + RN = MN
RN = MN – MR = 4 – MR ( 1)
Vì N nằm giữa hai điểm R , Q nên RN + NQ = RQ
RN = RQ – NQ = RQ – 4 ( 2)
Lấy ( 1) cộng (2) ta được 2 RN = RQ – MR
Vậy RN = \(\dfrac{1}{2}\) (RQ – RM)
Gọi ƯCLN(20n+9,30,+13)=d
\(\Rightarrow\)20n+9 chia hết cho d
30+13 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)60+27 chia hết cho d
60+26 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)(60+27)-(60+26) chia hết cho d
\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d
Mà 1 chia hết cho 1
\(\Rightarrow\)d=1
\(\Rightarrow\)ƯCLN(20n+9,30n+13)=1
\(\Rightarrow\)20n+9 và 30n+13 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy 20n+9 và 30n+13 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Vậy 20n+9 và 30n+13 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
- Cách viết: Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu “;”. Trong đó, mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý. Có hai cách thường dùng để viết một tập hợp:
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
- Ví dụ: Cho hai tập hợp A và B. Trong đó, tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 6 và tập hợp B là các số tự nhiên nhỏ hơn 1000. Hãy viết tập hợp A và B một cách thích hợp.
Hướng dẫn: Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} và tập hợp B = {x \(\in\) N | x < 1000} hoặc B = {0; 1; 2; …; 999}.
Tử số của E = 1 + ( 1 + 2 ) + ( 1 + 2 + 3 ) + ........ + ( 1 + 2 + 3 + .... + 98 )
= \(\dfrac{1.2}{2}+\dfrac{2.3}{2}+\dfrac{3.4}{2}+......+\dfrac{98.99}{2}\)
\(=\left(1.2+2.3+.........+98.99\right):2\)
\(\Rightarrow E=\dfrac{1}{2}\left(đpcm\right)\)
Giải :
\(\dfrac{x-3}{y-2}=\dfrac{3}{2}\) nên 2(x-3) = 3(y-2)
Do đó : 2x - 6 = 3y - 6 nên 2x = 3y
\(\Rightarrow\) 2x - 2y = y hay 2(x-y) = y
Nên 2.4 = y
Vậy : \(y=8;x=\dfrac{3y}{2}=\dfrac{3.8}{2}=12\)