HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Xét tam giác AND và tam giác CNB, có: AN=NC ( do N là trung điểm của AC) AND=CNB (đối đỉnh) ND=NB (gt) Do đó tam giác AND=tam giác CNB (c.g.c) => AD=BC ( hai cạnh tương ứng) (1) Áp dụng tính chất tổng ba góc trong tam giác có: ABC+BAC+ACB=180 độ Mà ACB=DAC ( do tam giác AND= tam giác CNB ) nên ABC+BAC+DAC=180 Mặt khác ta có: EAM+BAC+DAC=180 độ (kb) Do đó: ABC=EAM Xét tam giác EAM và tam giác CBM, có: EAM=ABC (cmt) AM=MB ( do M là trung điểm của AB ) EMA=BMC ( đối đỉnh) Do đó tam giác EAM=CBM (g.c.g) => AE=BC ( hai cạnh tương ứng) (2) Từ (1) và (2) suy ra AD=AE => A là trung điểm của DE Vậy A là trung điểm của DE (đpcm) ( Đề bạn có chỗ sai)
Số lẻ lớn nhất có 2 chữ số chia hết cho 5 là 95
Số lẻ bé nhất có 2 chữ số chia hết cho 5 là 15
Trung bình cộng của tất cả các số lẻ có 2 chữ số chia hết cho 5 là:
(95 + 15) : 2 = 55
Đáp số : 55
Mỗi con bò có 4 chân . Vậy 40 chân có số con bò là :
40 : 4 = 10 ( con bò )
Đ/S: 10 con bò.
Tick mình nha Nguyên Lã My
đg định làm thì đã có người xong rồi
chu vi của một tam giác là tổng đọ dài 3 cạnh của nó
Từ \(b^2=ac\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\left(1\right)\) \(c^2=bd\Rightarrow\dfrac{c}{d}=\dfrac{b}{c}\left(2\right)\) Từ (1) và (2)=> \(\dfrac{â}{b}=\dfrac{c}{d}\)\(=\dfrac{b}{c}\) Asp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=>\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\)(*) Ta có: \(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}.\dfrac{b}{c}=\dfrac{a}{d}\)(**) Từ (*) và (**) suy ra \(\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\dfrac{a}{d}\) (đpcm) (bạn ghi đề thiếu đấy)
ok pạn Phạm thế mạnh
4275000*105/100*110/100=4937625 đồng
Trên tia đối của tia MC lấy điểm E sao cho M là trung điểm của CE.| Xét tam giác AME và tam giác BMC, có: ME=MC (do M là trung điểm của CE) EMA=BMC (đối đỉnh) AM=BM ( do M là trung điểm của AB)| Do đó tam giác AME= tam giác BMC (c.g.c) => AE=BC ( hai cạnh tương ứng) Vì BD=BA (do B là trung điểm của AD) Mà BA=AC (gt)=> BD=AC Từ tam giác AME= tam giác BMC (cmt) =>EAM=CBM ( hai góc tương ứng) Ta có: EAC=EAM+MAC hay EAC=CBM+MAC (*) Vì DBC là góc ngoài tai đỉnh B của tam giác ABC nên: DBC=BAC+ACB Mà ACB=ABC (do tam giác ABC cân) => DBC=BAC+ABC (**) Từ(*) và (**) suy ra DBC=EAC Xét tam giác BDC và tam giác AEC, có: BD=AC(cmt) DBC=EAC(cmt) BC=AE (cmt) Do đó tam giác BDC= tam giác AEC (c.g.c) => EC=DC ( hai cạnh tương ứng) Mặt khác CM=2EC ( do M là trung điểm của EC) => DC=2CM Vậy CD=2CM (đpcm) ( hình tự vẽ nha)
Đơn vị điện trở là:
A. Ampe
B. Oát
C. Ôm
D. Vôn