HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A,ta có:
BC2=AB2+CA2
<=>400=AB2+CA2
Theo giả thiết: 4AB=3AC
=>\(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)
=>\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{9+16}=\frac{BC^2}{25}=\frac{400}{25}=16\)
Với \(\frac{AB^2}{9}=16=>AB=12\)
Với \(\frac{AC^2}{16}=16=>AC=16\)
Vậy AB=12cm
AC=16cm
Theo giả thiết:AM=AN
Tam giác AMN cân tại A
=>Góc AMN=Góc ANM(1)
Có:Góc AMN+Góc ANM+Góc MAN=180o
Mà góc MAN=100o
=>Góc AMN+Góc ANM=80o(2)
Từ(1) và (2)=>Góc AMN=Góc ANM=40o(3)
Mặt khác:Tam giác ABC cân tại A và góc A=100o(gt)=>Góc ABC=Góc ACB= 40o(4)
Từ (3) và (4)=>Góc AMN=Góc ABC=40o
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vì=>MN//BC
Ta có: AM+MB=AB và AN+NC=AC
Nên MB=AB-AM và NC=AC-AN
Mà AB=AC và AM=AN=>MB=NC
Xét tam giác BNC và tam giác CMB,có
BC chung
Góc NCB=Góc MBC
NC=MB(cmt)
Do đó:Tam giác BNC=Tam giác CMB(c.g.c)
=>BN=CM(2 cạnh tương ứng)
2.
Vì BI là phân giác của góc ABC=>Góc ABI=Góc IBC (1)
Do DE//BC=>Góc DIB=Góc IBC(slt) (2)
Từ (1) và (2)=>Góc ABI=Góc DIB (=Góc IBC)
Xét tam giác DBI có góc DBI=góc DIB
=>Tam giác DBI cân tại D
=>DB=DI(3)
Tương tự:Tam giác IEC cân tại E=>EI=EC(4)
Từ (3) và (4)=>BD+CE=DI+EI
Mà DI+EI=DE
=>BD+CE=DE(đpcm)
a)Xét tam giác EBC và tam giác DCB,có
Góc CEB=Góc BDC=900
Góc B=Góc C(do tam giác ABC cân tại A)
Do đó:tam giác EBC=tam giác DCB(chgn)
=>CE=BD(2 cạnh tương ứng)
b)Từ tam giác EBC=tam giác DCB
=>Góc ECB=Góc DBC(2 góc tương ứng)
=>Tam giác BOC cân tại O
c)Do tam giác BOC cân tại O
=>OB=OC
Xét tam giác AOB và tam giác AOC,có
AO chung
AB=AC(do tam giác ABC cân tại A)
OB=OC(cmt)
Do đó:Tam giác AOB=Tam giác AOC(c.c.c)
=>Góc BAO=Góc CAO(2 góc tương ứng)
=>AO là phân giác góc BAC