Ôn tập phép nhân và phép chia đa thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thảo
31 tháng 3 2017 lúc 16:26

a) \(\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow21\left(4x+3\right)-15\left(6x-2\right)=35\left(5x+4\right)+315\)

\(\Leftrightarrow84x+63-90x+30=175x+140+315\)

\(\Leftrightarrow84x-90x-175x=140+315-63-30\)

\(\Leftrightarrow-181x=362\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{362}{181}=-2\)

Vậy: Tập ngiệm của phương trình là: \(S=\left\{-2\right\}\)

b) \(\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{x}{3}-\dfrac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow6x+24-30x-120=10x-15x+30\)

\(\Leftrightarrow6x-30x-10x+15x=30-24+120\)

\(\Leftrightarrow-19x=126\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{126}{19}\)

Vậy: Tập ngiệm của phương trình là: \(S=\left\{-\dfrac{126}{19}\right\}\)

c) \(\dfrac{x+2}{3}+\dfrac{3\left(2x-1\right)}{4}-\dfrac{5x-3}{6}=x+\dfrac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)+9\left(2x-1\right)-2\left(5x-3\right)=12x+5\)

\(\Leftrightarrow4x+8+18x-9-10x+6=12x+5\)

\(\Leftrightarrow4x+18x-10x-12x=5-8+9-6\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy: Tập ngiệm của phương trình là: \(S=\left\{R\right\}\)

_Chúc bạn học tốt_

ok

BW_P&A
31 tháng 3 2017 lúc 15:32

trời ui

toàn pài dễ mà h phải ik học ùi chán quá à

Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Ngân Đại Boss
31 tháng 3 2017 lúc 16:55

a)\(\dfrac{1}{2}\)(x+1)+\(\dfrac{1}{4}\)(x+3)=3-\(\dfrac{1}{3}\)(x+2)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{1}{2}\)x+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{3}{4}\)=3-\(\dfrac{1}{3}\)x-\(\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{1}{2}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{3}\)x=-\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{3}{4}\)+3-\(\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{13}{12}\)x=\(\dfrac{13}{12}\)

\(\Leftrightarrow\)x=1

Vậy nghiệm của pt là x=1

b)\(\dfrac{x+2}{98}\)+\(\dfrac{x+4}{96}\)=\(\dfrac{x+6}{94}\)+\(\dfrac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x+2}{98}\)+\(\dfrac{x+4}{96}\)-\(\dfrac{x+6}{94}\)-\(\dfrac{x+8}{92}\)=0

\(\Leftrightarrow\)(\(\dfrac{x+2}{98}\)+1)+(\(\dfrac{x+4}{96}\)+1)-(\(\dfrac{x+6}{94}\)+1)-(\(\dfrac{x+8}{92}\)+1)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x+2+98}{98}\)+\(\dfrac{x+4+96}{96}\)-\(\dfrac{x+6+94}{94}\)-\(\dfrac{x+8+92}{92}\)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x+100}{98}\)+\(\dfrac{x+100}{96}\)-\(\dfrac{x+100}{94}\)-\(\dfrac{x+100}{92}\)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+100)(\(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\))=0

\(\Leftrightarrow\)x+100=0(vì\(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\)\(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow\)x=-100

Vậy nghiệm của pt là x=-100

Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Lightning Farron
4 tháng 4 2017 lúc 21:31

Ta có: \(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(1\right)\)

Ta đi chứng minh:

*)Với \(n=1\) thì \(\left(1\right)\) đúng

Giả sử \(\left(1\right)\) đúng với \(n=k\), khi đó \(\left(1\right)\) thành

\(1^2+2^2+3^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)

Thật vậy giả sử \(\left(1\right)\) đúng với \(n=k+1\) khi đó \(\left(1\right)\) thành

\(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\left(2\right)\)

Cần chứng minh \(\left(2\right)\) đúng:

\(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)

\(\Rightarrow1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\dfrac{6\left(k+1\right)^2}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left[k\left(2k+1\right)+6\left(k+1\right)\right]}{6}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[2k^2+k+6k+6\right]}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left[\left(2k^2+3k\right)+\left(4k+6\right)\right]}{6}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[k\left(2k+3\right)+2\left(2k+3\right)\right]}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\). Suy ra \(\left(2\right)\). Theo nguyên lí quy nạp ta có ĐPCM

Edogawa Conan
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 4 2017 lúc 13:58

\(M=\dfrac{a^2+1}{a}\Rightarrow M-\dfrac{10}{3}=\dfrac{a^2+1}{a}-\dfrac{10}{3}=\dfrac{3a^2-10a+3}{3a}=\dfrac{\left(3a-1\right)\left(a-3\right)}{3a}\)\(a\ge3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a>0\\3a-1>0\\a-3\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(3a-1\right)\left(a-3\right)}{3a}\ge0\)

\(\Rightarrow M-\dfrac{10}{3}\ge0\Rightarrow M\ge\dfrac{10}{3}\)

MIn M =10/3 khi x=3

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 4 2017 lúc 21:24

gọi x,y,z lần lượt là 3 số cần tìm

theo đề bài, ta có:

\(x^3+y^3+z^3=-1009\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}\) (1)

\(\dfrac{x}{z}=\dfrac{4}{9}\Leftrightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{9}\Leftrightarrow\dfrac{x^3}{64}=\dfrac{z^3}{729}\)(2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\dfrac{y^3}{216}=\dfrac{x^3}{64}=\dfrac{z^3}{729}\)

theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{y^3}{216}=\dfrac{x^3}{64}=\dfrac{z^3}{729}=\dfrac{x^3+y^3+z^3}{216+64+729}=\dfrac{-1009}{1009}=-1\)

suy ra:

\(y^3=-216\Rightarrow y=\sqrt[3]{-216}=-6\)

\(x^3=-64\Rightarrow x=\sqrt[3]{-64}=-4\)

\(z^3=-729=\sqrt[3]{-729}=-9\)

vậy ba số cần tìm là -4;-6;-9

Nguyễn Huy Tú
5 tháng 4 2017 lúc 18:21

Bài 1:

\(\dfrac{y-z}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\dfrac{z-x}{\left(y-z\right)\left(y-x\right)}+\dfrac{x-y}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-z\right)-\left(x-y\right)}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\dfrac{\left(y-x\right)-\left(y-z\right)}{\left(y-z\right)\left(y-x\right)}+\dfrac{\left(z-y\right)-\left(z-x\right)}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-y}-\dfrac{1}{x-z}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{y-x}+\dfrac{1}{z-x}-\dfrac{1}{z-y}\)

\(=\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{z-x}+\dfrac{1}{y-z}+\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{z-x}+\dfrac{1}{y-z}\)

\(=\dfrac{2}{x-y}+\dfrac{2}{z-x}+\dfrac{2}{y-z}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y-z}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\dfrac{z-x}{\left(y-z\right)\left(y-x\right)}+\dfrac{x-y}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}=\dfrac{2}{x-y}+\dfrac{2}{y-z}+\dfrac{2}{z-x}\left(đpcm\right)\)

Vậy...

Nguyệt Nguyệt
9 tháng 4 2017 lúc 15:47

bài 1 b

Theo đề bài ta có :

S - P = \(\left(a^3_1+a^3_2+....+a^3_{2013}\right)-\left(a_1+a_2+....+a_{2013}\right)\)

= \(\left(a^3_1-a_1\right)+\left(a^3_2-a_2\right)+....\left(a^3_{2013}-a_{2013}\right)\)

= \(a_1\left(a^2_1-1\right)+a_2\left(a^2_2-1\right)+....a_{2013}\left(a^2_{2013}-1\right)\)

= \(a_1\left(a_1-1\right)\left(a_1+1\right)+a_2\left(a_2-1\right)\left(a_2+1\right)+....+a_{2013}\left(a_{2013}-1\right)\left(a_{2013}+1\right)\)

Dễ chứng minh \(a_1\left(a_1-1\right)\left(a_1+1\right)⋮6\) các số hạng còn lại cũng chứng minh tương tự

Suy ra S - P \(⋮\) 6

Nếu \(P⋮̸6\) thì \(S⋮̸6\) do đó \(S⋮6\) khi và chỉ khi P chia hết cho 6

Nguyễn Hiền Lương
Xem chi tiết
Nghĩa Phan Thế
7 tháng 4 2017 lúc 22:39

bài 2:

A=\(-\left[\left(x^2-2xy+y^2\right)+2\left(x-y\right)+1\right]-\left(3y^2+8y+\dfrac{16}{3}\right)-\dfrac{10}{3}\)

A=\(-\left(x-y-1\right)^2-\left(\sqrt{3}y+\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\right)^2+\dfrac{10}{3}\)

\(\Rightarrow A\le\dfrac{10}{3}\)(dấu "=" xảy ra khi \(y=\dfrac{4}{3}\)\(x=\dfrac{7}{3}\)

Nghĩa Phan Thế
7 tháng 4 2017 lúc 22:40

nhầm

Nghĩa Phan Thế
7 tháng 4 2017 lúc 22:42

\(A\le\dfrac{-10}{3}\) nhé. mình nhầm

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Lightning Farron
13 tháng 4 2017 lúc 22:42

\(BDT\Leftrightarrow\dfrac{x^4}{x^2y^2}+\dfrac{y^4}{x^2y^2}+\dfrac{4x^2y^2}{x^2y^2}\ge3\left(\dfrac{x^2}{xy}+\dfrac{y^2}{xy}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4+y^4-2x^2y^2+6x^2y^2}{x^2y^2}\ge\dfrac{3\left(x^2+y^2\right)}{xy}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4+y^4-2x^2y^2}{x^2y^2}\ge\dfrac{3x^2+3y^2}{xy}-\dfrac{6xy}{xy}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x^2-y^2\right)^2}{x^2y^2}\ge\dfrac{3\left(x^2-2xy+y^2\right)}{xy}=\dfrac{3\left(x-y\right)^2}{xy}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left[\dfrac{\left(x+y\right)^2-3xy}{x^2y^2}\right]\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(\dfrac{x^2+y^2-xy}{x^2y^2}\right)\ge0\) (luôn đúng)

Vậy BĐT đã được chứng minh

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lưu Hiền
19 tháng 4 2017 lúc 22:50

mình hướng dẫn nhé, muộn rồi, ko alfm kịp,

câu a nhân 2 vế với 2, chuyển vế đổi dáu => đpcm

cậu b chuyển vế đổi dấu ok

Lưu Hiền
20 tháng 4 2017 lúc 21:52

câu a

\(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\left(1\right)\\ < =>2a^2+2b^2+2\ge2ab+2a+2b\\ < =>a^2-2a+1+a^2-2ab+b^2+b^2-2b+1\ge0\\ < =>\left(a-1\right)^2+\left(a-b\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\left(\cdot\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)^2\ge0\left(\forall a\right)\\\left(a-b\right)^2\ge0\left(\forall a,b\right)\\\left(b-1\right)^2\ge0\left(\forall b\right)\end{matrix}\right.\)

=> (.) luôn đúng với mọi a và b

=>(1) luôn đúng

dấu bàng xảy ra khi a = b =1

câu b (sửa lại thành >= nhé)

\(a^2+b^2+c^2+3\ge2\left(a+b+c\right)\left(1\right)\\ < =>a^2-2a+1+b^2-2b+1+c^2-2c+1\ge0\\ < =>\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\left(\cdot\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)^2\ge0\left(\forall a\right)\\\left(b-1\right)^2\ge0\left(\forall b\right)\\\left(c-1\right)^2\ge0\left(\forall c\right)\end{matrix}\right.\)

=>(.) luôn đúng

=> (1) luôn đúng

dấu = xảy ra khi a = b = c = 1

xong, chúc may mắn :)

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lightning Farron
19 tháng 4 2017 lúc 22:08

Câu hỏi của Thu Hà - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Ngáo Nu
19 tháng 4 2017 lúc 22:59

a) Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

(12+12+12)(x2+y2+z2)≥(x+y+z)2(12+12+12)(x2+y2+z2)≥(x+y+z)2

⇒3(x2+y2+z2)≥(x+y+z)2⇒3(x2+y2+z2)≥(x+y+z)2

⇒3(x2+y2+z2)≥(x+y+z)2=12=1⇒3(x2+y2+z2)≥(x+y+z)2=12=1

⇒x2+y2+z2≥13⇒x2+y2+z2≥13

Đẳng thức xảy ra khi x=y=z=13x=y=z=13

b) Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

(4+1)(4x2+y2)≥(4x+y)2(4+1)(4x2+y2)≥(4x+y)2

⇒5(4x2+y2)≥(4x+y)2⇒5(4x2+y2)≥(4x+y)2

⇒5(4x2+y2)≥(4x+y)2=12=1⇒5(4x2+y2)≥(4x+y)2=12=1

⇒4x2+y2≥15⇒4x2+y2≥15

Đẳng thức xảy ra khi x=y=15x=y=15