Ôn tập phép nhân và phép chia đa thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 23:36

a: \(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3-3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2x^2-4x+5x-10+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

anhquoc nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 7 2017 lúc 20:49

\(x^2-7xy+12y^2\)

\(=x^2-4xy-3xy+12y^2\)

\(=x\left(x-4y\right)-3y\left(x-4y\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left(x-4y\right)\)

Lưu Ngọc Hải Đông
5 tháng 7 2017 lúc 21:57

\(x^2-7xy+12y^2\)

= \(x^2-4xy-3xy+12y^2\)

\(=\left(x^2-4xy\right)-\left(3xy-12y^2\right)\)

\(=x\left(x-4y\right)-3\left(x-4y\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x-4y\right)\)

Trần Băng Băng
5 tháng 7 2017 lúc 22:04

\(x^2-7xy+12y^2\)

= \(x^2-3xy-4xy+12y^2\)

= \(x\left(x-3y\right)-4y\left(x-3y\right)\)

= \(\left(x-3y\right)\left(x-4y\right)\)

anhquoc nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2019 lúc 23:20

Câu 1:

\(a(b^3-c^3)+b(c^3-a^3)+c(a^3-b^3)\)

\(=a(b^3-c^3)-b(a^3-c^3)+c(a^3-b^3)\)

\(=a(b^3-c^3)-b[(b^3-c^3)+(a^3-b^3)]+c(a^3-b^3)\)

\(=(a-b)(b^3-c^3)-(b-c)(a^3-b^3)\)

\(=(a-b)(b-c)(b^2+bc+c^2)-(b-c)(a-b)(a^2+ab+b^2)\)

\(=(a-b)(b-c)(b^2+bc+c^2-a^2-ab-b^2)\)

\(=(a-b)(b-c)(c^2+bc-a^2-ab)\)

\(=(a-b)(b-c)[(c^2-a^2)+b(c-a)]\)

\(=(a-b)(b-c)(c-a)(c+a+b)\)

Akai Haruma
3 tháng 3 2019 lúc 23:24

Câu 2:

\(a^3(b^2-c^2)+b^3(c^2-a^2)+c^3(a^2-b^2)\)

\(=a^3(b^2-c^2)-b^3(a^2-c^2)+c^3(a^2-b^2)\)

\(=a^3(b^2-c^2)-b^3[(b^2-c^2)+(a^2-b^2)]+c^3(a^2-b^2)\)

\(=(a^3-b^3)(b^2-c^2)-(b^3-c^3)(a^2-b^2)\)

\(=(a-b)(a^2+ab+b^2)(b-c)(b+c)-(b-c)(b^2+bc+c^2)(a-b)(a+b)\)

\(=(a-b)(b-c)[(b+c)(a^2+ab+b^2)-(a+b)(b^2+bc+c^2)]\)

\(=(a-b)(b-c)(a^2b+a^2c-ac^2-bc^2)\)

\(=(a-b)(b-c)[b(a^2-c^2)+ac(a-c)]\)

\(=(a-b)(b-c)[b(a-c)(a+c)+ac(a-c)]\)

\(=(a-b)(b-c)(a-c)(ab+bc+ac)\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 13:53

a: ĐKXĐ: \(x\ne\pm y\)

b: \(A=\dfrac{-4xy}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}:\left(\dfrac{-1}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}+\dfrac{1}{\left(x+y\right)^2}\right)\)

\(=\dfrac{-4xy}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}:\dfrac{-x-y+x-y}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)^2}\)

\(=\dfrac{-4xy}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\cdot\dfrac{\left(x-y\right)\cdot\left(x+y\right)^2}{-2y}\)

\(=2x\left(x+y\right)\)

 

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Pham Thuong Vi
7 tháng 7 2017 lúc 23:53

Hỏi đáp Toán

Thái Viết Nam
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 7 2017 lúc 20:23

\(6x^4+x^2-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3\right)\left(3x^2+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3=0\\3x^2+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2=3\\3x^2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2x^2}{2}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{3x^2}{3}=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{3}{2}\\x^2=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\dfrac{3}{2}}\\x=-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\\x=\sqrt{\dfrac{5}{3}}\\x=-\sqrt{\dfrac{5}{3}}\end{matrix}\right.\)

sau khi kiểm tra lại thì ta nhận thấy: \(x\ne\pm\dfrac{5}{3}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-\sqrt{\dfrac{3}{2}};\sqrt{\dfrac{3}{2}}\right\}\)

Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 7 2017 lúc 20:58

\(\dfrac{3x-1}{3x+1}=2-\dfrac{x-3}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-1}{3x+1}=\dfrac{2\left(x+3\right)-\left(x-3\right)}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-1}{3x+1}=\dfrac{2x+6-x+3}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-1}{3x+1}=\dfrac{x+9}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x+3\right)=\left(x+9\right)\left(3x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3=3x^2+28x+9\)

\(\Leftrightarrow-20x=12\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{5}\)

Vậy...

Nguyễn Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 7 2017 lúc 21:10

\(x^5+x+1=x^5+x^4+x^3-x^4-x^3-x^2+x^2+x+1\)

\(=x^3\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^3-x^2+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

An Trịnh Hữu
10 tháng 7 2017 lúc 21:09

\(=x^5-x^2+x^2+x+1\)

\(=x^2\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x^2+1\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT...

Trần Đăng Nhất
31 tháng 7 2017 lúc 18:24

\(x^5+x+1\)

\(=x^5+x^4-x^4+x^3-x^3+x^2-x^2+x+1\)

\(=\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^4+x^3+x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^3\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x^2+1\right)\)

Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
Xem chi tiết
Hà Linh
12 tháng 7 2017 lúc 20:01

Đặt A = \(1+2+2^2+2^3+...+2^{49}-\left(2^{50}+3\right)\)

A = \(1+2+2^2+2^3+...+2^{49}-2^{50}-3\) (1)

2A = \(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{50}-2^{51}-6\) (2)

Lấy (2) trừ (1) theo từng vế, ta được:

A = \(-2^{51}-4\)

Tuấn Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Lời giải:

Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, dư khi chia $x^8$ cho $x+\frac{1}{2}$ là \((-\frac{1}{2})^8=\frac{1}{2^8}\)

Do đó: \(x^8=(x+\frac{1}{2})B(x)+\frac{1}{2^8}\)

\(\Rightarrow B(x)=\frac{x^8-\frac{1}{2^8}}{x+\frac{1}{2}}=(x-\frac{1}{2})(x^2+\frac{1}{2^2})(x^4+\frac{1}{2^4})\)

Tiếp tục áp dụng định lý Bê-du, dư khi chia $B(x)$ cho $x+\frac{1}{2}$ là $B(-\frac{1}{2}$

Do đó:


\(r_2=B(\frac{-1}{2})=(\frac{-1}{2}-\frac{1}{2})[(-\frac{1}{2})^2+\frac{1}{2^2}][(-\frac{1}{2})^4+\frac{1}{2^4}]=-\frac{1}{16}\)

Akai Haruma
30 tháng 6 2019 lúc 14:47

Lời giải:

Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, dư khi chia $x^8$ cho $x+\frac{1}{2}$ là \((-\frac{1}{2})^8=\frac{1}{2^8}\)

Do đó: \(x^8=(x+\frac{1}{2})B(x)+\frac{1}{2^8}\)

\(\Rightarrow B(x)=\frac{x^8-\frac{1}{2^8}}{x+\frac{1}{2}}=(x-\frac{1}{2})(x^2+\frac{1}{2^2})(x^4+\frac{1}{2^4})\)

Tiếp tục áp dụng định lý Bê-du, dư khi chia $B(x)$ cho $x+\frac{1}{2}$ là $B(-\frac{1}{2}$

Do đó:


\(r_2=B(\frac{-1}{2})=(\frac{-1}{2}-\frac{1}{2})[(-\frac{1}{2})^2+\frac{1}{2^2}][(-\frac{1}{2})^4+\frac{1}{2^4}]=-\frac{1}{16}\)