b) Tính thể tích clo đã tham gia PƯ
Hỏi đáp
Gọi CTHHTQ của muối thu được là MCl2
Ta có PTHH :
M + Cl2 \(\rightarrow\) MCl2
a) Áp dụng ĐLBTKL ta có :
mM + mCl2 = mMCl2
=> mCl2 = 4,72-1,2=3,52 g => nCl2 = \(\dfrac{3,52}{71}\approx0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có : nM = nCl2 = 0,05 mol => MM = \(\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận )
Vậy kim loại M có hóa trị II cần tìm là Magie (Mg = 24 )
b) Ta có nCl2 = 0,05 mol
=> VCl2\(_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
VCl2\(_{\left(\text{đ}i\text{ều}-ki\text{ện}-th\text{ư}\text{ờng}\right)}=0,05.24=1,2\left(l\right)\)
Vậy....
Một hỗn hợp A gồm Al và Mg. Hòa tan m gam A trong dd HCl dư thu được 10,08l khí H2 (đktc). Nếu cũng hòa tan m gam A trong dd NaOH thấy còn lại 3,6g kim loại ko tan. Tính m?
Thí nghiệm 2: Hòa tan trong NaOH
Do Al tan còn Mg không tan trong NaOH. Nên 3,6 gam kim loại là Mg.
Thí nghiệm 1. Hòa ta trong HCl
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
0,15 0,15
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) AlCl3 + 3H2 (2)
0,2 0,3
Do \(\Sigma H_2=0,45mol\Rightarrow n_{H2\left(2\right)}=0,45-0,15=0,3mol\)
\(\Rightarrow n_{Al}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m=m_{Al}+m_{Mg}=9gam\)
Thí nghiệm 2: Lượng kim loại không tan là Mg, từ đây có khối lượng Mg suy ra được số mol
Quay lại thí nghiệm 1: Từ số mol Mg suy ra được lượng H2 thoát ra từ kim loại Mg. Suy ra lượng H2 ở Al. sau đó tính được lần lượt số mol và khối lượng Al
=> m = mMg + mAl
Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào 68,8 gam nước để được đ KOH 14 phần trăm
Các bạn ơi giúp mk với chiều mk cần rồi TKS mấy bạn nhiều
Gọi số g KOH thêm vào là x(g)
Ta có:
\(\dfrac{x}{68,8+x}.100\%=14\%\)
\(\dfrac{x}{68,8+x}=0,14\)
x=0,14(68,8+x)
x=9,632+0,14x
0,86x=9,632
x=11,2
Vậy..................
Cho 500g dd X phần trăm vào 400ml đ BaCl2 thấy tạo thành 10,485g kết tủa.Tính X
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ba kim loại sắt nhôm đồng trong không khí thu được 5.96 gam ba oxit. Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit trên trong dung dịch HCl 2M thì V dung Dịch HCl cần là bao nhiêu?(giúp với)
Hình như đề thiếu khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu.
Đốt cháy 12cm3 1CHA trong 60cm3 O2 (lấy dư). Sau khi làm lạnh tạo ngưng tụ đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích còn lại là 48cm3, trong đó 24cm3 được hấp thụ bởi dung dịch KOH dư. Còn lại bị hấp thụ bởi Photpho. Tìm công thức phân tử của A (các thể tích cùng nhiệt độ và áp suất)
(Ghi câu hỏi có sai sót xin bỏ qua và giúp mình)
Hai loại nguyên tử X và Y tạo được với nhau 2 phân tử XY3 và X2Y4. Trong hai phân tử đó thì :
- số hạt không mang điện của phân tử này gấp 2 lần số hạt không mang điện của phân tử kia.
-số hạt mang điện của phân tử này gấp 1.8 lần số hạt mang điện của phân tử kia.
Xác định công thức 2 phân tử đã cho
khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim lại cần 985,6 ml H2 (đktc) lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra cho vào dung dịch HCL dư thu được 739,2 ml H2 (đktc) xác định công thức của oxit kim loại đã dùng
Đặt công thức oxit kim loại là MxOy a (mol)
Ta có: \(O+H_2\rightarrow H_2O\)
nO=ya=nH2(1)=0,044(mol)
moxit=mKL+mO=mKL+16.0,044=2,552(g) ⇒ mKL=1,848(g)
\(M+nHCl\rightarrow MCl_n+\dfrac{n}{2}H_2\)
nM=xa=(2/n).nH2=0,066/n(mol)
\(M_M=\dfrac{1,848}{\dfrac{0,066}{n}}=28n\Rightarrow n=2\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\Rightarrow Fe\)
Ta có: \(\dfrac{xa}{ya}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{0,066}{2}}{0,044}=\dfrac{3}{4}\)
⇒Fe3O4
Câu hỏi hay và khó :D
Bạn nào trả lời chính xác mình xin tặng 2 GP.
Đề bài như sau :
X thuộc chu kì 4, Y thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. \(I_i\) là năng lượng ion hóa thứ i của một nguyên tử. Thực nghiệm cho biết tỉ số \(\dfrac{I_{k+1}}{I_k}\)của X và Y như sau :
\(\dfrac{I_{k+1}}{I_k}\) | \(\dfrac{I_2}{I_1}\) | \(\dfrac{I_3}{I_2}\) | \(\dfrac{I_4}{I_3}\) | \(\dfrac{I_5}{I_4}\) | \(\dfrac{I_6}{I_5}\) |
X | 1,94 | 4,31 | 1,31 | 1,26 | 1,30 |
Y | 2,17 | 1,96 | 1,35 | 6,08 | 1,25 |
Hãy lập luận để xác định X và Y ?
Dễ thấy :
Với X , từ I2 lên I3 tăng đột ngột , vậy ion \(X^{2+}\) có cấu hình của một khí hiếm nên :
\(X:\left[Ar\right]4s^2\left(Ca\right)\)
Với Y , từ I4 lên I5 tăng đột ngột , vậy ion \(I^{4+}\)có cấu hình của một khí hiếm nên :
\(Y:\left[He\right]2s^22p^2\left(C\right)\)
Vậy ...
P/s : bài này mk có lm rồi :D
thính cho mấy bạn COPIER à Đề Thi Môn Hóa 10 Kỳ Thi Olympic Truyền Thống 30/4 - Khoaluan.vn
Xin đính chính
cái bài lúc nãy mk ko copy j hết
bài đó mk lm rồi === mk down đáp án mạng về
bảo sao ko giống == nhìu ng ko bt j hết nên cứ nghĩ copy
======== KO HỈU NỔI
trong 1,5 kg Cu có bao nhiêm gam electron? Cho biết 1 mol nguyên tử Cu có khối lượng bằng 63,546 gam, một nguyên tử đồng có 29 electron
1 nguyên tử Cu có khối lượng = 63,546 x 1,6605. 10-24 = 1,055.10-22g.
=> trong 1,5 kg Cu có 1,5. 1000 : (1,055.10-22) = 1,42.1025 nguyên tử Cu
=> KL electron trong 1,5 kg Cu là 29. 9,1095. 10-28 . 1,42. 1025 = 0,3755g