Ôn tập cuối học kì I

Hỏi đáp

Mai Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
19 tháng 7 2017 lúc 17:28

m dd sau trộn = 150 + 460 = 610 g.

mNaOH sau trộn = 150. 10% + 460.x% = 15 + 4,6x (g)

Ta có 15 + 4,6 x = 610. 6% => x \(\approx\)4,7%

Trùm Trường
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
20 tháng 7 2017 lúc 22:33

Chú ý: Khi kim loại tác dụng với muối sắt (III) thì sẽ không giống như các trường hợp mà các em đã được học là KL + Muối \(\rightarrow\)KL mới + Muối mới.

Khi kim loại như Mg, Al, Zn tác dụng với muối sắt (III) thì sẽ xẩy ra các phản ứng như sau:

Đầu tiên muối sắt (III) --> muối sắt (II)

Mg + Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\) MgSO4 + 2FeSO4

Nếu kim loại vẫn dư thì Muối sắt (II) --> Kim loại Fe

Mg + FeSO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + Fe\(\downarrow\)

 

Hướng dẫn giải

nMg=0,2mol, nFe2(SO4)3=0,1mol

Mg + Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\) MgSO4 + 2FeSO4

0,1.............0,1....................0,1,,,,,,,,,,,,0,2

Mg + FeSO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + Fe\(\downarrow\)

0,1........0,1...........0,1..........0,1

Vậy mFe=0,1.56=5,6gam

 

Đỗ Nguyễn Xuân Thanh
19 tháng 7 2017 lúc 21:51

m(g) chất rắn chắc là Fe á
nMg= = 0.2mol
nFe2(SO4)3= mol
ta có pt: 3Mg + Fe2(SO4)3 3MgSO4 + 2Fe (1)
tpt: 3mol.... 1 mol
tđb: 0.2mol......0.1mol

tỉ lệ:
Vậy Mg p.ung hết, Fe2(SO4) dư. Tính theo Mg
Từ (1) tính theo Mg
mFe= 0,133.56= 7,448(g)
Còn lại Fe2(SO4)3 dư thì bạn tự tính cx dựa theo pt (1) và tính số mol của nó thì lấy số mol bân đầu trừ đi số mol sau khi tính theo Mg

Nguyễn Thị Kiều
Xem chi tiết
thuongnguyen
22 tháng 7 2017 lúc 11:00

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20130922030212AAhmlFi

Đức Hiếu
22 tháng 7 2017 lúc 21:18

gọi n(CO) = n(CO2) = x
n(NaOH) = 1 mol
Ta có:
n(Na2CO3) = 1 - x (mol)
n(NaHCO3) = 2x - 1 (mol)
m(dd) = 1000.1,0262 + 44x = 1026,2 + 44x (g)
Ta có:
(1 - x).106 + (2x - 1).84 = 6,47%(1026,2 + 44x) => x ~ 0,75 mol
n(O) = n(CO) = n(CO2) = 0,75 mol => n(FexOy) = 0,75/y
FexOy ------------> Fex(SO4)y
0,75/y-------------------0,75/y
=> M(Fex(SO4)y) = 103,5/(0,75/y) = 138y
với y = 1 => M = 138 (loại vì M(FeSO4) = 152)
với y = 3 => M = 414 (loại vì M(Fe2(SO4)3 = 400)
với y = 4 => M = 552 = M(Fe3(SO4)4)
=> ct của oxit sắt là Fe3O4
m = 232.(0,75/4) = 43,5g
Ms hỏi một người! Anh tham khảo nha!

thuongnguyen
22 tháng 7 2017 lúc 10:55

Trên mạng có @Rainbow ơi

Liên Cutee
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
24 tháng 7 2017 lúc 22:49

NaX + AgNO3 ---> AgX + NaNO3

x mol -----------------x mol.

ta có: 108x - 23x = 20,09 - 8,19 => x = 0,14 mol

=> 23 + X = 8,19 : 0,14 = 58,5 => X = 35,5 là Clo.

hai đồng vì là 1735Cl và 1737Cl

Nguyễn Trần Vân Du
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Đỗ
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Đỗ
25 tháng 7 2017 lúc 15:01

)2 => O2

Cẩm Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đức Minh
25 tháng 7 2017 lúc 21:21

Từ 23/7 -> 26/7 không phải là hết ngày 26 à cô ==''

Em lỡ kế hoạch rồi =="" còn câu 6 nữa định mai làm ==""

Kirigawa Kazuto
25 tháng 7 2017 lúc 21:47

Cơ chế của việc kiểm tra học sinh là để xác định ***** ít hay ngu nhiều .

An Trịnh Hữu
25 tháng 7 2017 lúc 22:05

Sao bài em chưa đc chấm hả cô

Toàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
2 tháng 8 2017 lúc 9:40

2PA + 2PB. 4 + 3 = 50 => đề sai

Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
3 tháng 8 2017 lúc 12:18

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)

Sau phản ứng, lượng AgNO3 giảm đi là khối lượng AgNO3 đã tác dụng \(\Rightarrow n_{AgNO_3}\left(pứ\right)=17\%.\dfrac{1}{17}=0,01\left(mol\right)\) \(Cu\left(0,005\right)+2AgNO_3\left(0,01\right)\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(0,01\right)\) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,005\left(mol\right)\\n_{Ag\left(tao-thanh\right)}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(tan-ra\right)}=0,32\left(g\right)\\m_{Ag\left(tao-thanh\right)}=1,08\left(g\right)\end{matrix}\right.\) => Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng: \(=1,08-0,32=0,76\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{c.ran-sau-pứ}=20+0,76=10,76\left(g\right)\)
Nguyễn Thị Nhật Hạ
30 tháng 7 2019 lúc 7:51

PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

1 2 2

0.005 0.01 0.01(mol)

\(m_{AgNO3}=\frac{250.4}{100}=10\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO3\left(pư\right)}=\frac{10.17}{100.170}=0.01\left(mol\right)\)

Khối lượng vật sau phản ứng:

\(10+\left(108.0,01\right)-\left(64.0,005\right)=10,76\left(g\right)\)