Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Anh Anh
Xem chi tiết
BW_P&A
25 tháng 4 2017 lúc 20:24

Ta có: Gọi x là cạnh của hình lập phương

\(\Leftrightarrow S=6x^2=726\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{726}{6}=121\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{121}=11\)

Ta lại có: V của hình lập phương: \(x^3\)

\(\Leftrightarrow11^3=1331\)

Vậy: Thể tích hình lập phương là: 1331 cm3

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Thy
25 tháng 4 2017 lúc 20:27

diện tích một mặt cùa hình lp: 726/6=121(cm2)

cạnh của hình lp: \(\sqrt{121}\)= 11(cm)

thể tích hình lp: 113=1331(cm3)

Bình luận (1)
Trần Công Hiệu
Xem chi tiết
Khương Vũ Trâm Anh
25 tháng 4 2017 lúc 21:14

\(V=abc=12.3=36\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Hung nguyen
29 tháng 4 2017 lúc 11:43

\(0\le x,y,z\le1\) nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2\le x\\y^2\le y\\z^2\le z\end{matrix}\right.\Rightarrow x^2+y^2+z^2\le x+y+z=2\)

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 23:32

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

Do đó;ΔABE\(\sim\)ΔACF

SUy ra: AB/AC=AE/AF

hay \(AB\cdot AF=AC\cdot AE\)

b: Xét ΔFHB vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có 

\(\widehat{FBH}=\widehat{FCA}\)

DO đó;ΔFHB\(\sim\)FAC

Suy ra: FH/FA=FB/FC
hay \(FH\cdot FC=FA\cdot FB\)

Bình luận (0)
Min Min
Xem chi tiết
Phương An
12 tháng 5 2017 lúc 14:57

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Bình luận (0)
Zoro Roronoa
Xem chi tiết
Silver bullet (phong)
26 tháng 6 2017 lúc 17:46

chữ bạn xấu quá mik luận k ra haha

Bình luận (0)
Thanh Thúy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
29 tháng 6 2017 lúc 21:42

A B C M N x P D I O

a) Kẻ MP // AN \(\left(P\in BC\right)\) => MPB = ACB (đồng vị)

\(\Delta ABC\) cân tại A nên MBP = ACB

Từ 2 điều trên => MPB = MBP => \(\Delta MBP\) cân tại M

=> MB = MP = CN

\(\Delta PMI=\Delta CNI\left(g.c.g\right)\) => IM = IN (2 cạnh t/ứ)

hay I là trung điểm của MN (đpcm)

b) Nối OB, OM, ON

\(\Delta ABO=\Delta ACO\left(c.g.c\right)\)=> ABO = ACO (2 góc t/ứ) (1)

và OB = OC (2 cạnh t/ứ)

OI là đường trung trực của MN nên OM = ON

\(\Delta BOM=\Delta CON\left(c.c.c\right)\)=> OBM = OCN (2 góc t/ứ) (2)

Từ (1) và (2) => ACO = OCN

Mà ACO + OCN = 180o (kề bù)

nên ACO = OCN = 90o hay \(OC\perp AN\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Trang
Xem chi tiết