Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hải Anh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 3 2017 lúc 21:25

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Cô Chủ Nhỏ
12 tháng 3 2017 lúc 21:36

Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của chim Bồ Câu thích nghi với đời sống bay lượn???

+ Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay của bồ câu là:

- Thân hình thoi.

- Chi trước biến thành cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.

- Cổ dài khớp đầu với thân .

+ Cấu tạo trong thích nghi với đời sống bay của bồ câu là:

- Hệ tiêu hóa, ống tiêu hóa phân hóa, tốc độ tiêu hóa cao.

- Hệ tuần hoàn: tim 4 ngăn, nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể giàu oxi.

- Hệ hô hấp: phổi có mạng ống khí.

Trao đổi khí: Khi bay do túi khí, khi đậu do phổi

- Hệ thần kinh và các giác quan

+ Hệ thần kinh: bộ não phát triển

+ Giác quan: mắt có mi thứ ba, có ống tai ngoài.

- Hệ bài tiết: thận sau ko có bóng đái, nước tiểu ra ngoài cùng phân

- Hệ sinh dục: thụ tinh trong, có tập tính ấp trứng

Trần Huy Hoang
12 tháng 3 2017 lúc 22:02

Cấu tạo ngoài :

- Thân hình thoi

- Chi trước biến thành cánh

- Chi sau có 3 ngón trước , 1 ngón sau

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiên mỏng

- Lông tớ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp

Mỏ : Mỏ sừng bao lấy hầm không có rằng

Cổ : Cổ dài khớp đầu với thân

+ Cấu tạo trong :

- Hệ tiêu hóa : ống tiêu hóa phân hóa , tốc độ tiêu hóa cao

Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
_silverlining
17 tháng 3 2017 lúc 19:20

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Doraemon
17 tháng 3 2017 lúc 19:21

qwerty
17 tháng 3 2017 lúc 19:25

* Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

* Hệ hô hấp: Hô hấp bằng phổi, có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm của thể tích ở khoang thân.

Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Doraemon
17 tháng 3 2017 lúc 19:19
-Bộ lông được phủ bằng lông mao dày xốp --> lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
- Chi trước ngắn có vuốt sắt --> dùng để đào hang
- Chi sau dài , khỏe bật nhảy xa giúp thỏ chạy
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén --> giúp thỏ thăm dò thức ăn và môi trường
- Tai rất thính, vành dài lớn cử động được -->định hướng âm thanh phát hiện sớm mọi kẻ thù
- Mắt có mi cử động có lông mi --> bảo vệ mắt
_silverlining
17 tháng 3 2017 lúc 19:19

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Lưu Hạ Vy
18 tháng 3 2017 lúc 5:27

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Doraemon
17 tháng 3 2017 lúc 19:16

- ĐẺ TRỨNG: trứng sinh ra có thể gặp môi trường không thuận lợi, hoặc bị động vật khác ăn --> khả năng sống sót thấp. (những loài đẻ trứng thường đẻ rất nhiều trứng). Phôi thai phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- ĐẺ TRỨNG THAI (NOÃN THAI SINH): thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).

Le Hoang Thanh Truc
20 tháng 11 2018 lúc 10:28

- ĐẺ trỨng: trứng sinh ra có thể gặp môi trường không thuận lợi, hoặc bị động vật khác ăn --> khả năng sống sót thấp. (những loài đẻ trứng thường đẻ rất nhiều trứng). Phôi thai phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- ĐẺ trỨng thai (noÃn thai sinh): thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- ĐẺ con (thai sinh): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).

Hoang Bao Trang
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 3 2017 lúc 20:22

1. Nêu cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước, ở cạn ?

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 3 2017 lúc 20:27

6. Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt , gần bờ nước vã bắt mồi về đêm?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 3 2017 lúc 20:48

Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

"Đa số" loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

Quynh Pham
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 3 2017 lúc 19:19

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Lưu Hạ Vy
18 tháng 3 2017 lúc 19:25

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

Bình Trần Thị
18 tháng 3 2017 lúc 20:22

những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

Khang Minh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 3 2017 lúc 18:57

Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn.

Cong Tu Ho Le
21 tháng 5 2017 lúc 21:41

chua dung thuc an lam mem tuc an de chuan bi chuyen xuong da day co

Trần Thị Trà My
5 tháng 2 2018 lúc 20:50

- Diều (hay còn gọi là bầu diều) là một bộ phận của hệ thống tiêu hóa và là phần giãn nở của thực quản. Cơ quan này được tìm thấy trong rất nhiều ngành động vật. Nó có ở chim, bò sát không bay, động vật không xương sống như giun đất, đỉa và côn trùng.

- Chức năng là:

+ Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn để chuẩn bị chuyển xuống dạ dày.

- Hơi dài nhé bạn! Hihi!

trandanhtuankiet
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
21 tháng 3 2017 lúc 12:24

* TUẦN HOÀN

- Thằn lằn :

+ Tim ba ngăn : 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.

+ 2 vòng tuần hoàn , máu đi nuôi cơ thể ít bị pha.

- Chim bồ câu:

+ Tim 4 ngăn , hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn.

+Hai vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể giàu oxi ( máu đỏ tươi) -> trao đổi chất mạnh.

* HÔ HẤP

- Thằn lằn :

+ Phổi có nhiều vách ngăn.

+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ quan liên sườn.

- Chim bồ câu:

+ Phổi gồm một hệ thống ống dẫn khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi chất rộng.

+ Sự thông khí do => sự co dãn của túi khí ( khí bay) => sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu ).

* BÀI TIẾT

- Thằn lằn :

+ Có bóng đái.

- Bồ câu:

+ Không có bóng đái.

* TIÊU HÓA

- Thằn lằn :

+ Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

- Chim bồ câu:

+ Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

*SINH SẢN

- Thằn lằn:

+ Thụ tinh trong.

+ Đẻ trứng , phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Chim bồ câu:

+ Thụ tinh trong.

+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

trandanhtuankiet
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
21 tháng 3 2017 lúc 11:43

Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay :

- Hệ tieu hóa hoàn chỉnh, tốc độ tiêu hóa cao.

-Hệ hô hấp ở chim có thêm hệ thống túi khí thông với phổi làm giảm khối lượng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.

- Tim 4 ngăn máu không bị pha trộn phù hợp với cường độ trao đổi chất mạnh thích nghi với đời sống bay.

- Không có bóng đái.

- Ở chim mái chỉ có buồng trứng bên trái và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

- Não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp ở chim.

Chúc bạn học tốt !!

Trịnh Ngọc Hân
21 tháng 3 2017 lúc 12:00

Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:

- Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi. Hệ tuần hoàn cơ tim 4 ngăn máu không bị pha trộn , phù hợp với trao đổi chất mạch ở tim. Hệ bài tiết không có bóng đái làm cơ thể chim nhẹ. Chim mái có buồng trứng trái và ống dẫn trứng trái phát triển . Não chim phát triển do liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp.

Lộc Khánh Vi
21 tháng 3 2017 lúc 12:38

Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu đó là:

* Các cơ quan dinh dưỡng:

1.Tiêu hóa:

-Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát, có tốc độ tiêu hóa cao hơn.

+Ống tiêu hóa-> miệng -> Thực quản -> diều -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> ruột -> hậu môn.

+Tuyến tiêu hóa: gồm tuyến gan, tuyến mật.

2.Hệ tuần hoàn:

-Tim 4 ngăn, có cấu tạo hoàn thiện gồm hai nửa phân tách nhau hoàn toàn

+Nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm

-> có sự trao đổi chất mạnh, tâm thất và tâm nhĩ thông với nhau, có van giữ máu, chỉ chảy theo một chiều.

3.Hô hấp

-Hô hấp bằng phổi, phổi gồm một mạng ống khí dày đặc, nằm trong hốc sườn hai bên sống lưng.

-Hai hốc sườn có hệ thống ống khí phân nhánh gồm 9 túi khí.

+Đặc điểm: Sự phối hợp hoạt động của các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều, khiến cho phổi không có khí đọng, nên hỗ trợ chim khi bay.

=> Túi khí làm giảm khối lượng riêng của chim và làm giảm ma sát của chim khi bay.

4.Bài tiết và sinh dục

-Bài tiết: thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái.

-Sinh dục: chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trững và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

* Thần kinh và giác quan.

-Bộ não gồm não trước ( đại não), não giữa ( 2 thùy thị giác), não sau (tiểu não) phát triển hơn bò sát.

-Giác quan: mắt tinh, có mi -> bảo vệ được mắt khi bay.Tai có ống tai ngoài, chưa có vành tai

~ Chucs bạn học tốt ~

Nguyễn Lê Mĩ Duyên
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh Anh
22 tháng 3 2017 lúc 14:57

Kết quả hình ảnh cho so sánh bộ xương và tuần hoàn của cá chép ếch thằn lằn bóng chim bồ câu và thỏ