Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trinh Van
Xem chi tiết
Thanh Nhan
21 tháng 2 2017 lúc 23:02

giống nhau:đều có xương đầu,cột xống ,chi

khác:đốt sống cổ thằng lằn nhiều đốt nên cổ rất linh hoạt,phạm vi quan sát rất rộng

đốt sống thân mang xương sườn,một số kết hợp vs mỏ ác lm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp

đời sống đuôi dài :tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn.

Trinh Van
Xem chi tiết
Lộc Khánh Vi
1 tháng 3 2017 lúc 13:18
Đặc điểm Bộ xương chim Bộ xương thằn lằn

Đốt sống cổ

xương sườn

kết hợp với đốt sống lưng,sống cùng và cụt.

8 đốt, xương sườn có cả đốt sống lưng chưa có cơ hoành

Xương chi thẳng góc nằm dưới cơ thể, chi trước biến đổi thành cánh chi sau nằm ngang, bò sát

Minh Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
3 tháng 3 2017 lúc 18:51

tiêu giảm các bộ phận sẽ giúp phát triển các cơ quan khác thực hiện việc bay và tiêu hóa thích hợp với môi trường bay

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
2 tháng 3 2017 lúc 14:06

Tuyến da chỉ gồm tuyến phao câu, ít phát triển. Chất nhờn do tuyến phao câu không những làm lông chim không thấm nước mà còn là nguồn cung cấp sinh tố D cho chim.

asuna
2 tháng 3 2017 lúc 11:05

Tuyến phao câu của chim bồ câu có tác dụng: Tiết chất nhờn khi chim rỉa lông -> lông chim mịn, không thấm nước

 tran dang khanh nhung
1 tháng 4 2022 lúc 19:23

Tác dụng tiết dịch giúp chim có lông mịn, không thấm nước

Huynh Hoi Đình Huynh
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
8 tháng 3 2017 lúc 13:20

+ Sự sinh trưởng của bồ câu có thể chia làm 2 thời kỳ sớm và muộn. Thời kỳ đầu từ mới nở đến 12 ngày tuổi tốc độ lớn rất nhanh, tăng từ 12 hay 16g đến 216g. Thời kỳ thứ hai từ sau 12 ngày tuổi tốc độ lớn chậm lại.

+ Bồ câu khi phát triển thường sống thành từng cặp đôi một trống một mái, kể cả khi nuôi chuồng hoặc sống tự do bầy đàn. Khi lẻ đôi do con trống hoặc con mái chết, con còn lại sẽ bỏ chuồng bay đi nơi khác tìm bạn. Do đó khi bị lẻ bạn ta phải chọn ghép đôi cho chúng nhưng phải hết sức kiên trì mới có thể thành công. Tuy nhiên cũng có trường hợp con mái quyến rũ con trống nơi khác về chuồng nó ở.

Minh Ngọc Khánh Hòa
23 tháng 4 2018 lúc 22:00

Sự phát triển:

Màu lông không đồng nhất, chủ yếu màu lông đen, trắng, nâu, khoang, xanh nhạt, cườm trắng. Bồ câu ta là loài chim có nhiều biến dị về màu lông, xanh nhạt, xanh thẩm, trắng, nâu nhạt, lông cườm trắng hoặc lốm đốm, nhìn chung Màu lông không đồng nhất, chủ yếu màu lông, đen, trắng, nâu, khoang, xanh nhạt, cườm trắng. Chim bồ câu ta chỉ đạt khối lượng từ 300-400gam/con, trung bình đạt 350-400 gam lúc trưởng thành. Chim trống thường có khối lượng lớn hơn chim mái, mình dày, cơ bắp lớn hơn, đầu và chân to hơn chim mái[3] Bồ câu ta năng suất thịt còn thấp, nhưng thịt bồ câu ta ngon và bổ, thịt chắc, thơm ngon[4], khi bồ câu ra ràng hay ra giàng (28 ngày tuôi), thịt chứa 17,5% protein, 3% lipit.[5]. Trong chọn giống nên chọn chim bồ câu giống không có dị tật, nhanh nhẹn, có lông bụng dày mượt[6]. Sinh trưởng Chim sinh trưởng khỏe, khá mắn đẻ, mỗi năm đẻ 5-6 lứa và trung bình mỗi năm đẻ 6-7 lứa, khối lượng trứng từ 16-18gam/quả, đẻ từ 5-6 lứa/năm, sản lượng trứng đạt 10-12 quả/mái/năm.trong chăn nuôi chim bồ câu thường đẻ 8 lứa/1 năm, mỗi lứa được 2 trứng. Thời gian ấp trứng 15 ngày là nở và nuôi cho đến 1 tháng là có thể xuất bán[7]. Chim mới nở nặng 12-16 gam, trên thân mình rất ít lông tơ, ít cử động, mắt nhắm nghiền, không tự mổ được thức ăn mà phụ thuộc vào sự mớm mồi cửa chim bố và chim mẹ bằng sữa diều và sau 7-8 ngày là hỗn hợp sữa và hạt, từ 12 ngày trở đi hoàn toàn là hạt. Sau 30 ngày tuổi chim con đạt khối lượng 350-370 gam. Thời kỳ đầu (0-12 ngày tuổi) chim lớn rất nhanh, sau đó chậm lại.0 ngày tuổi chim con đạt khối lượng 350-370 gam. Thời kỳ đầu (0-12 ngày tuổi) chim lớn rất nhanh, sau đó chậm lại. Chúc bạn học tốt!!:))
Phan thị Xuân Huyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 3 2017 lúc 16:42

Trả lời:

Thằn lằn bóng đuôi dài Chim bồ câu
Tiêu hóa

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :

Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

Hê tiêu hoá cỏ cấu tao hoàn chinh hơn bò sát. nên có tốc đô tiêu hoá cao hơn.
Tuần hoàn - Thằn lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa nên máu ít bị pha hom.
- Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
- Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.
Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm), máu không bị pha trộn, đàm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ờ chim. Mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.
Hô hấp Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.

- Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương. Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ờ chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

- Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.

Bài tiết Thằn lằn có thận sau (hậu thận) tiến bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thu lại nước. Nước tiểu đặc. Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bỏng đái.

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
12 tháng 3 2017 lúc 22:30

Bản năng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều của chim bồ câu có ý nghĩa gì?

- Ấp trứng: bảo vệ và giữ ổn định nguồn nhiệt cho trứng

- Nuôi con bằng sữa diều: giúp con non phát triển tốt hơn

Nguyễn Thanh Huyền
9 tháng 3 2017 lúc 20:18

bảo vệ con tốt hơn

con phát triển tốt hơn

Kotori Kamijou
Xem chi tiết
Phương Thảo
10 tháng 3 2017 lúc 19:59

Nêu đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Trần Quốc An
10 tháng 3 2017 lúc 21:03

Câu 4:

Động vật guốc chẵn: Lạc đà, lợn, linh dương, hươu nai, hươu cao cổ,...

Động vật guốc lẻ: Lừa, ngựa, ngựa vằn, ...

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2017 lúc 21:12

Câu 10:

- Thần lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa nên máu ít bị pha hom

- Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
- Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.

Trần Quốc An
10 tháng 3 2017 lúc 20:53

Phổi thằn lằn hơn phổi ếch ở chỗ:

Phổi thằn lằn: Có nhiều ngăn, cơ liên sườn tham gia vào hô hấp.

Phổi ếch:

+ Phổi đơn giản, ít vách ngăn

+ Chủ yếu hô hấp bằng da

Shikari- Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
11 tháng 3 2017 lúc 20:56

đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu phù hợp với đời sống bay lượn:

+ Phổi có mạng ống khí dày đặc
+ Một số ống khí thông với túi khí

+hệ hô hấp còn có thêm hệ thống túi khí thông với phổi (túi khí làm giảm khối lượng của chim và làm giảm ma sát nội khí quản khi bay)

chúc bạn học tốt

_silverlining
11 tháng 3 2017 lúc 20:43

- Phổi có mạng ống khí dày đặc
- Một số ống khí thông với túi khí => beef mặt trao đổi khí rộng