Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
I love you
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 10:35

Kiểu bay vỗ cánh:

- Đập cánh liên tục

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

Kiểu bay lượn:

- Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập

- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió

Bùi Trân Châu
20 tháng 5 2016 lúc 10:39

So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn :

                 Các động tác bayKiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
Cánh đập liên tục       \(\times\) 
Cánh đập chậm rãi và k liên tục      \(\times\)
Cánh dang rộng mà k đập       \(\times\)
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của k khí và hướng thay đổi của các luồng gió     \(\times\)

Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

     \(\times\) 

Hay: 

Kiểu bay vỗ cánh là kiểu bay mà cánh đập liên tục, khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

Kiểu bay lượn là kiểu bay mà cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh rang rộng mà không đập, khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió

Đoàn Thị Linh Chi
20 tháng 5 2016 lúc 10:42

 * Kiểu bay vỗ cánh"

- Đập cánh liên tục

- Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

 * Kiểu bay lượn :

- Đập cánh chậm rãi và không liên tục

- Có đôi lúc dang cánh rộng mà không đập

- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 2 2017 lúc 22:35

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

phan thị khánh huyền
5 tháng 2 2017 lúc 22:37

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

phan thị khánh huyền
5 tháng 2 2017 lúc 22:38

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong.
- Đẻ 2 trứng có vỏ đá vôi/lứa, trứng được cả chim trống và mái ấp.
- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

trương thị ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
6 tháng 3 2017 lúc 15:11

Sau khi đẻ hết trứng trong lượt, bồ câu sẽ để trứng vào tổ hoặc chuồng (nếu là bồ câu nuôi) ấp, khi đủ nhiệt độ, noãn hoàng trong trứng ổn định, con con đã thể ra ngoài, ...đồng thời con sẽ được bảo bọc tốt hơn trong vỏ trứng

trương thị ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 2 2017 lúc 16:30

Chim bồ câu là chim nên đẻ trứng là điều hiển nhiên

Đối với loài bồ câu, do có sự tiến hóa về đặc điểm chăm sóc chim con mà số lượng trứng đẻ ra ít hơn cá, lưỡng cư, bò sát. Mỗi lượt bồ câu đẻ khoảng 10-16 trứng. Ngày đẻ được 1-2 trứng, tùy tình trạng sức khỏe của chim cũng như là các yếu tố bên ngoài. Sau khi đẻ hết trứng trong lượt, bồ câu sẽ để trứng vào tổ hoặc chuồng (nếu là bồ câu nuôi) và ấp, khi đủ nhiệt độ, noãn hoàng trong trứng ổn định, con con đã có thể ra ngoài, vỏ trứng bị nứt ra và nở thành con con. Với điều kiệ nhiệt độ ẩm thấp, mừa rả riết suốt ngày thì có ấp 1 tháng trứng cũng không nở.

CHÚC EM HỌC TỐT.

Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết
Quang Duy
9 tháng 2 2017 lúc 12:34

a)các loài chim hiện nay đều không có răng là do tổ tiên của chúng đã sống sót qua nạn đại tuyệt chủng nhờ vào chế độ ăn hạt. Nếu chúng có răng nhỏ và ăn thịt, chúng sẽ tuyệt chủng giống như các loài có răng thuộc nhóm Maniraptoran và sẽ không có loài chim như ngày nay.

Phuong Nguyen
13 tháng 2 2017 lúc 23:01

a. Làm cho đầu chim nhẹ, linh hoạt để phát huy hết tác dụng của giác quan( mắt,tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông

b. Giúp chim bám chặt vào cây khi đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh

Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết
trần châu
12 tháng 2 2017 lúc 12:45

1. Vì tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước.

2. vì cánh chim va đập hay vỗ thì sẽ tạo 1 nguồn lực đẩy chim bây lên và tiến về phía trước

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 2 2017 lúc 22:49

Câu 1:

Tuyến phau câu tiết ra chất nhày làm cho lông chim bổ câm mượt và tiện khi rỉa cánh.

Câu 2:

kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu:
a) Khi chim cất cánh chân chim khuỵu xuống, cánh chim dang rộng đưa lên cao, tiếp theo cánh chim đập mạnh xuống, cổ chim vươn ra, chân chim duỗi thẳng đập mạnh vào giá thể làm chim bật cao lên.
b) Khi chim hạ cánh, cánh chim dang rộng để cản không khí, chân chim duỗi thẳng chuẩn bị cho sự hạ cánh được dễ dàng.
** Các tư thế bay vỗ cánh của chim bồ câu
Khi chim bay thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, cổ vươn thẳng về phía trước, chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh mở rộng đập liên tục từ trên xuống dưới, từ trước về sau. Sau đó chim nâng cánh bằng cách gập cánh lại, rồi nâng lên làm giảm sức cản của không khí. Khi chim đập cánh, phía ngoài cánh hạ thấp hơn phía trong thì cánh không những được không khí nâng lên mà chim còn được đẩy về phía trước.
+kiểu bay lượn của chim hải âu:
cơ bảnCánh đập chậm rãi và không liên tục
Cánh dang rộng mà không đập
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

Lê Thị Thùy Dung
9 tháng 2 2017 lúc 17:41

a) giảm sự thấm nước (mượt) và dễ dàng rỉa cánh

b) Vì nó là bộ phận chủ yếu khi bay cũng như động lực và cạn trở không khí khi bay do sự đập cánh liên tục.

Ôlê Trần
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 2 2017 lúc 20:30

bn ghi rõ ra đi

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Phạm Ánh Tuyết
14 tháng 2 2017 lúc 23:30

1. Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra)

- Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi.

- Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

2. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

- Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay)

- Chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh)

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng)

- Mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

Bích Ngọc Huỳnh
23 tháng 11 2017 lúc 17:22

Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
15 tháng 2 2017 lúc 20:52

-xương đầu
-các đốt sống cổ ,lưng , cùng ,cụt
-xương mỏ ác , các xương sườn
-xương đai chi trước , xương chi trước(xương cánh)
-xương đai hông , xương chi sau
đặc điểm:
-chi trước biến đổi thành cánh
-xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
-các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc
=> bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Linh Phương
15 tháng 2 2017 lúc 21:01

Đặc điểm khác:

Có diều

Tuyến tiêu hóa

Dạ dày cơ

Dạ dày tuyến

Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng năng lượng lớn, thích nghi với môi trường sống. ( bay )

Trần Minh Anh
15 tháng 2 2017 lúc 22:29

hệ tiêu hóa phân hóa và tiến bộ hơn các ngành khác nên tốc độ tiêu hóa nhanh và cao hơn

Lê Vương Kim Anh
16 tháng 2 2017 lúc 19:27

đặc điểm khác là: chim bồ câu có thêm diều, có tuyến tiêu hóa, có dạ dày tuyến và dạ dày cơ, tốc độ tiêu hóa cao thích hợp vs môi trường bay lượn của nó