Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)

Ngô Châu Bảo Oanh
3 tháng 9 2016 lúc 20:30

ucche

VŨ GIA HUY
9 tháng 9 2016 lúc 19:49

lolang

Nguyễn Mạnh Quân
14 tháng 9 2016 lúc 22:15

rảnh

nguyễn thị huyền
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 9 2016 lúc 20:32

chủ yếu là dùng chính sách hòa hoãn , cụ thể là ký với thực dân Pháp các hiệp ước một cách nhục nhã , chỉ có một số vị quan triều đình tỏ ý chống pháp như Tổng đóc thành Hà Nội Hoàng diệu và Nguyễn tri phương , Thủ khoa Nghĩa ...

??
12 tháng 3 2023 lúc 11:53

loading...  

Hà Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 12 2017 lúc 20:55

Trả lời :

- Thứ nhất : qui mô của cuộc chiến tranh gần như bao trùm toàn bộ các châu lục : Âu, Á ,Mĩ, Phi ..và diễn ra trên nhiều mặt trận.
- Thứ hai : bom nguyên tử - vũ khí hủy diệt hàng loạt - xuất hiện trong thế chiến ( Mĩ đã ném xuống 2 thành phố của Nhật Bản) đã gây ra những tổn thất vô cùng lớn.
- Thứ ba : ta có thể thấy rõ nhất chính là hậu quả mà Thế chiến thứ II để lại vô cùng nặng nề đối với nhân loại . Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết ,90 triệu người bị tàn phế .Nhiều thành phố ,làng mạc và hàng loạt cơ sở kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng.
Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.

=> Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người.

Tran Le
Xem chi tiết
HaRi HuỆ
Xem chi tiết
Vương Soái
3 tháng 10 2017 lúc 21:42

Hai bản hiệp ước hắc-măng và Pa-tơ-nốt tương đối giống nhau về các điều khoản song ở hiếp ước Pa-tơ-nốt có mở rộng một số vùng ở trung kì do do triều đình quản lí nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc phomg kiến đầu hàng;

Tick nếu bạn thấy đúng nhéleuleu

HaRi HuỆ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 4 2017 lúc 11:30

- Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

Út Lỳ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
28 tháng 3 2020 lúc 20:31

Giai đoạn

Diễn biến chính

Tên nhân vật tiêu biểu

1858 - 1862

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,…

1863 - trước 1873

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm,…

1873 - 1884

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị,…

Ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì này:

- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.

- Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta.

- Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.

Khách vãng lai đã xóa
Khoa Yến
Xem chi tiết
Nhi Ho
Xem chi tiết
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Vương Soái
3 tháng 10 2017 lúc 21:36

Chính sách của nhà Nguyến khiến kẻ thù bên ngoài lợi dụng là việc thi hành chính sách cấm đạo diệt dạo thiên chúa được du nhập vào nước ta=>là cái cớ để Pháp lợi dụng để xâm lược

Tick nếu bạn thấy đúng nhéleuleu