Rút ra đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884 có những điểm gì khác so với các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược với các thời kì trước đây ( thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ)
Hỏi đáp
Rút ra đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884 có những điểm gì khác so với các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược với các thời kì trước đây ( thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ)
Trả lời:
Các giai cấp, tầng lớp |
Cuối thế kỉ XIX (trước 1897) |
Đầu thế kỉ XX (1897-1914) |
Địa chủ |
|
|
Nông dân |
|
|
Công nhân |
|
Các giai cấp, tầng lớp |
Cuối thế kỉ XIX (trước 1897) |
Đầu thế kỉ XX (1897-1914) |
Địa chủ |
Tồn tại hàng nghìn năm trong lịch sử từ địa vị là giai cấp thống trị nay trở thành tay sai cho thực dân Pháp câu kết với thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta |
Một bộ phận địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép nên vẫn có tinh thần chống Pháp . |
Nông dân |
- Chiếm 90% trong xã hội phong kiến thực dân Việt Nam bao gồm: Phú nông, trung nông, bần nông, cố nông – Giai cấp nông dân bị địa chủ phong kiến bóc lột nặng nề bằng sưu cao thuế |
Vốn đã khốn khổ vì thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của Pháp. Mất đất, họ đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền xin việc. Nông dân Việt Nam là động lực cách mạng to lớn. |
Công nhân |
Chưa xuất hiện |
Nền công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh ra tầng lớp công nhân Việt Nam, họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp …, số lượng ngày càng đông đảo, khá tập trung. Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ, đang ở trình độ “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế, ngoài ra còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo. |
Các giai cấp, tầng lớp |
Cuối thế kỉ XIX (trước 1897) |
Đầu thế kỉ XX (1897-1914) |
Địa chủ |
Tồn tại hàng nghìn năm trong lịch sử từ địa vị là giai cấp thống trị nay trở thành tay sai cho thực dân Pháp câu kết với thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta |
Một bộ phận địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép nên vẫn có tinh thần chống Pháp . |
Nông dân |
- Chiếm 90% trong xã hội phong kiến thực dân Việt Nam bao gồm: Phú nông, trung nông, bần nông, cố nông – Giai cấp nông dân bị địa chủ phong kiến bóc lột nặng nề bằng sưu cao thuế |
Vốn đã khốn khổ vì thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của Pháp. Mất đất, họ đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền xin việc. Nông dân Việt Nam là động lực cách mạng to lớn. |
Công nhân |
Chưa xuất hiện |
Nền công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh ra tầng lớp công nhân Việt Nam, họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp …, số lượng ngày càng đông đảo, khá tập trung. Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ, đang ở trình độ “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế, ngoài ra còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo. |
.So sánh tinh hình xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX với tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
* Giốngnhau:
- Giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân vẫn là hai giai cấp cơ bản trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến, giữa nhân dân ta với đế quốc Pháp là hai mâu thuẫn cơ bản trong cả hai thời kì lịch sử nói trên.
*Khác nhau:
Từ đầu thế kỉ XX, dưới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã họị Việt Nam, bên cạnh những giai cấp cũ là địa chủ và nông dân, thì đãxuất hiên thèm những giai cấp và tầng lớp mới, đó là giai cấp tư sản, giai cấp công nhân va táng lop tiểu tư sản.
- Bên cạnh những mâu thuẫn cơ bản nói trên, đắủ thế kỉ XX trong xã hội Việt Nam xuất hiện thêm một sổ mâu thuẫn mới, đó là: mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, giữa tư sản dân tộc và tư sản mại bản, giữa giai cấp tư sản (dân tộc) với giai cấp tư sản và đế quốc Pháp.
hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của các cuộc khỏi nghĩa trong phong trào Cần Vương 1885-1896
Tham khảo bảng sau nhé
Nội dung | Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888) | Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896) |
Lãnh đạo | Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước. | Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Lực lượng | Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. | Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. |
Địa bàn | - Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…
| - Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,… |
Kết quả | Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi). | Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt. |
Đặc điểm | - Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. | - Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. |
Nêu những nét chính về con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) ?
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).
- Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.
tóm tắt diễn biến chiến tranh thế giới thứ hai theo các mốc thời gian sau
- Tháng 9/1939
- Tháng 9/1939 đến 5/1941
- Tháng 6/1941
- Tháng 12/1941
- Tháng 1/1942
- Tháng 2/1943
- Tháng 5/1943
- Tháng 3/1945
- Tháng 3/1945
- Tháng 8/1945
Yêu cầu ghi rõ nội dung sự kiện lịch sử theo các mốc thời gian trên
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Trương Định? Nét đặc sắc của khởi nghĩa Trương Định?
*Diễn biến, kết quả:
-Được nhân dân tôn làm Bình Tây nguyên soái, Trương Định không những không hạ vũ khí theo lệnh triều đình mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Nghĩa quân theo ông rất đông.
-Để dập tắt cuộc khởi nghĩa này, 2/1863, thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa(Gò Công). Sau 3 ngày chiến đấu liên tục, nghĩa quân rút lui rồi về căn cứ ở Tây Phước. Được tay sai dẫn đường, quân địch mở cuộc tấn công bất ngờ. Bị thương nặng, Trương Định rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết(20/8/1864).
-Mặc dù bị tổn thất, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục. Trương Quyền (con trai Trương Định) đưa một bộ phận nghĩa quân lên Tây Ninh phối hợp vớ người Campuchia chống Pháp. Bộ phận còn lại cia thành các nhóm nhỏ, tỏa ra xây dựng các căn cứ khác.
*Trương Định bất chấp lệnh bãi binh của triều đình vẫn tập trung nhân dân đánh Pháp vì điều đó đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng và gây kinh ngạc cho đại diện của triều đình, chính ông đã tập hợp quần chúng nhân dân chiến đấu dũng cảm dưới ngọn cờ Bình Tây đại nguyên soái, gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại.
Nêu tác động của hiệp ước năm 1883 và hiệp ước 1883. Lưu ý là nêu tác động nha, không phải nội dung.
1. Bằng kiến thức lịch sử trong phong trào chống Pháp từ năm 1858 - 1884. Hãy chứng minh câu nói sau của Nguyễn Trung Trực : " Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây."
2. lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử việt nam trong những năm 1858-1918?
GIúp mình với ạ. mình cảm ơn
câu 1, :
Bạn có thấy cỏ là cây dễ sống nhất và sống cũng rất mãnh mẽ trong bất cứ hoàn cảnh nào, cỏ cũng vươn cao và đôi lúc xanh tươi nữa. Mà cỏ thì mọc không bao giờ nhổ hểt được, nhổ cây này mấy bữa sau cây khác cũng mọc lên. Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.
Chứng minh:
- 1858, trước sự xâm lược cua rliên quân pháp – Tây Ban Nha ở Đà Nẵng, quân và dân tadưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả, giam chân địch suốt 5 tháng, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của chúng..
câu 2,
giai đoạn lịch sử | sự kiện tiêu biểu | kết cục |
1858 | Pháp tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu xâm lược việt nam | Pháp bị cầm chân tại đà nẵng |
1859 | pháp tấn công gia định | pháp bị sa lầy tại Gia định kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thất bại nên buộc phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ. |
1873 | pháp tấn công bắc kì lần 1 | pháp chiếm được bắc kì nhưng rồi rút quân để được triều đình huế thừa nhận 6 tỉnh nam kì thuộc pháp, hiệp ước giáp tuất |
1882 | pháp tấn công bắc kì lần 2 | pháp chiếm được hà nội và một số tỉnh bắc kì |
1883 | pháp tấn công cửa biển thuận an gần kinh đô huế | triều đình huế đầu hàng, kí hiệp ước hăc mang , trên thực tế vn là thuộc địa của pháp |
5/7/1885 | Cuộc phản công ở kinh thành Huế | bùng nổ phong trào Cần Vương. |
5/6/1911 | Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. | Một ánh sáng mới đã mở ra cho việt nam lúc bấy giờ |
Chúc bạn học tốt.
câu 1, theo mình là
Đây là một câu nói rất hay mà người học sử như tôi rất là ái mộ!
Câu nói thế hiện ý chỉ kiên quyết khảng khái của một con người có tầm quan trong của Việt nam trong thế kỉ 20.Như chúngta đã biết có là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều.Cỏ nhỏ song một lần thời gian sau sẽ mọc lại rất nhanh với số lương gấp bội,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn.