Câu 7: một vật đang trượt trên 1 mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
A. giảm xuống
B. ko đổi
C. tăng tỉ lệ với tốc độ của vật
D. tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật
Câu 7: một vật đang trượt trên 1 mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
A. giảm xuống
B. ko đổi
C. tăng tỉ lệ với tốc độ của vật
D. tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật
Câu 9: Nếu diện tích 2 mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát trượt giữa 2 mặt tiếp xúc
A. tăng lên
B. giảm đi
C. tăng lên đến 1 giá trị cực đại
D. gần như ko thay đổi
Câu 10: Vài trò của lực ma sát trượt ko đc thể hiện trong hiện tượng nào sau đây ?
A. phanh xe đạp, ô tô, xe máy giúp xe dừng lại
B. người ta quẹt que diêm vào vỏ hộp diêm để tạo ra lửa
C. vào mùa đông, xoa hai bàn tay vào nhau giúp tay ta ấm lên
D. quyển sách đang nằm trên mặt phẳng nằm nghiêng
Câu 11: hệ số ma sát trượt
A. ko phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc
B. luôn nhỏ hơn hệ số ma sát lăn
C. ko có đơn vị
D. tỉ lệ thuận với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc
Câu 13: Độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ giảm 2 lần nếu
A. tăng hệ số ma sát lên 2 lần
B. tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc 2 lần
C. giảm tốc độ chuyển động của vật 2 lần
D. giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần hiểu công thức tính lực ma sát trượt:
F = μN
Trong đó:
- F là lực ma sát trượt
- μ là hệ số ma sát
- N là áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc
Dựa vào công thức trên, ta có thể suy ra các mối liên hệ giữa các yếu tố trong câu hỏi:
A. Tăng hệ số ma sát lên 2 lần: F' = (2μ)N = 2(F)
Lực ma sát trượt tăng lên 2 lần.
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc 2 lần: F' = μN' = μ(2N) = 2(μN) = 2(F)
Lực ma sát trượt không thay đổi.
C. Giảm tốc độ chuyển động của vật 2 lần: F' = μN' = μN = F
Lực ma sát trượt không thay đổi.
D. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần: F' = μN' = μ(0.5N) = 0.5(μN) = 0.5(F)
Lực ma sát trượt giảm đi 2 lần.
Vậy, đáp án đúng là C. Giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần.
Câu 14: Dưới tác dụng của 1 lực kéo ko đổi song song với mặt tiếp xúc, 1 viên gạch hình hộp chữ nhật trượt lên 1 tấm ván khô được đặt nằm ngang. Trong các cách làm sau đây:
Cách 1: làm ướt tấm ván
Cách 2: nâng tấm ván lên thành 1 mặt phẳng nghiên
Cách 3: thay đổi tốc độ chuyển động của vật
Cách 4: lật viên gách sang 1 mặt tiếp xúc
Số cách làm cho lực ma sát trượt mà mặt tiếp xúc tác dụng lên vật thay đổi là
A. 1 cách
B. 2 cách
C. 3 cách
D. 4 cách
Để lực ma sát trượt mà mặt tiếp xúc tác dụng lên vật thay đổi, chúng ta cần thay đổi các yếu tố liên quan đến ma sát.
- Cách 1: Làm ướt tấm ván sẽ làm giảm ma sát giữa vật và mặt tiếp xúc, do đó lực ma sát trượt sẽ giảm.
- Cách 2: Nâng tấm ván lên thành một mặt phẳng nghiêng sẽ thay đổi góc nghiêng của mặt tiếp xúc, ảnh hưởng đến lực ma sát trượt.
- Cách 3: Thay đổi tốc độ chuyển động của vật có thể ảnh hưởng đến lực ma sát trượt, tùy thuộc vào đặc điểm của vật và mặt tiếp xúc.
- Cách 4: Lật viên gạch sang một mặt tiếp xúc khác có thể thay đổi mặt tiếp xúc và do đó ảnh hưởng đến lực ma sát trượt.
Vì vậy, có tất cả 4 cách làm để thay đổi lực ma sát trượt mà mặt tiếp xúc tác dụng lên vật. Đáp án là D. 4 cách.
Con đéo mẹ m ngu >:(
Câu 24: Một trái bida đỏ lúc đầu đứng yên trên bàn bida ( mặt phẳng nằm ngang, nhám ) . Sau khi cơ thủ đánh, trái bida đỏ được truyền 1 vận tốc đầu, nó chuyển động chậm dần do
A. lực ma sát
B. phản lực
C. lực quán tính
D. lực đàn hồi
Câu 25: Thủ môn bắt " dính " bóng là nhờ
A. lực ma sát trượt
B. lực ma sát nghỉ
C. lực quán tính
D. lực ma sát lăn
vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s sau đó chuyển động chậm dần đều trên quãng đường dài 2 m đến miệng một cái hố thì rơi xuống hố Biết rằng vận tốc của vật đến miệng hố là 3 m/s biết hố sâu 1 m cho g= 10m/s2
a. Tính gia tốc của vật
b. Tính thời gian vật đi đến miệng hố
c. Vật rơi xuống hồ, cách miệng hố bao xa
d. Tính vận tốc vật rơi xuống hồ sau 0,2s
Giải
Giải chi tiết giúp mình câu c với ạ.Mình cảm ơn