Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về trọng lượng của vật
A. Trọng lượng là độ lớn trọng lực tác dụng lên vật
B. Trọng lượng của vật luôn ko đổi
C. Trọng lượng kí hiệu là P
D. Trọng lượng được đo bằng lực kế
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về trọng lượng của vật
A. Trọng lượng là độ lớn trọng lực tác dụng lên vật
B. Trọng lượng của vật luôn ko đổi
C. Trọng lượng kí hiệu là P
D. Trọng lượng được đo bằng lực kế
Câu 10: Tại cùng 1 nơi trên Trái Đất, hai vật có khối lượng lần lượt là m1,m2 với m1 > m2 . Trọng lượng hai vật lần lượt là P1, P2 thoả mãn điều kiện
A. P1 < P2
B. P1 chia m1 = P2 chia m2
C. P1 = P2
D. P1 chia m1 > P2 chia m2
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai
A. Trọng lực của một vật được xem gần đúng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật đó
B. Trọng lực có chiều hướng về phía Trái đất
C. Trọng lực của 1 vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc ddauw vật từ cực bắc trở về xích đạo
D. Trên mặt trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở trái đất vì ở đó khối lượng và trọng lượng của nhà du hành giảm
Đáp án đúng là C. Trọng lực của 1 vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo.
Trọng lực của một vật không thay đổi khi vật được đưa lên cao hoặc từ cực bắc trở về xích đạo. Trọng lực chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật và không bị ảnh hưởng bởi vị trí của vật trong không gian. Do đó, phát biểu C là sai.
Câu 15: Gia tốc rơi tự do trên Trái Đất là 9,8 m/s2 còn trên Mặt Trăng là 1,6 m/s2. Nếu 1 nhà du hành vũ trụ từ Mặt Trăng lên sao hoả sẽ có
A. khối lượng là trọng lượng tăng lên
B. khối lượng và trọng lượng ko đổi
C. khối lượng ko đổi còn trọng lượng tăng xấp xỉ 6 lần
D. khối lượng ko đổi còn trọng lượng giảm xấp xỉ 6 lần
Đáp án đúng là C. khối lượng không đổi còn trọng lượng tăng xấp xỉ 6 lần.
Trọng lượng của một vật phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do. Trên Mặt Trăng, gia tốc rơi tự do là 1,6 m/s2, gần 1/6 so với Trái Đất (9,8 m/s2). Khi nhà du hành vũ trụ từ Mặt Trăng lên sao Hỏa, gia tốc rơi tự do sẽ tăng lên gần 6 lần so với Mặt Trăng, tương đương với gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Do đó, trọng lượng của nhà du hành sẽ tăng xấp xỉ 6 lần, trong khi khối lượng của vật không thay đổi.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai
A. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi
B. Lực căng dây có phương nằm dọc theo dây nối
C. Lực căng dây luôn là nội lực
D. Một vật có thể thu gia tốc dưới tác dụng của lực căng dây
Đáp án đúng là C. Lực căng dây luôn là nội lực.
Phát biểu C là sai. Lực căng dây không luôn là nội lực. Nội lực là lực tác động trong một hệ thống đóng, trong khi lực căng dây thường là lực tác động từ một vật ngoại vi lên vật chính. Ví dụ, khi bạn kéo một vật bằng một dây, lực căng dây là lực tác động từ dây lên vật.
Câu 1: Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt tiếp xúc là μ t, phản lực mà mặt tiếp xúc tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật Fmst . Hệ thức là
A. Fmst = N chia μt
B. Fmst = μt nhân N2
C. Fmst = μt2 nhân N
D. Fmst = μt nhân N
Câu trả lời đúng là A. Fmst = N chia μt.
Câu 2: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ, gia tốc trọng trường là g. Biểu thức xác định ma sát trượt là
A. Fmst = μmg
B. Fmst = μg
C. Fmst = μm
D. Fmst = mg
Câu trả lời đúng là A. Fmst = μmg. Biểu thức này xác định lực ma sát trượt là tích của hệ số ma sát trượt μ, khối lượng vật m và gia tốc trọng trường g.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt ?
A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp túc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật
B. Lực luôn xuất hiện khi có sự biến dạng của vật
C. Lực luôn xuất hiện có ngoại lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên
D. Lực luôn xuất hiện khi vật đặt gần bề mặt Trái Đất
Đặc điểm phù hợp với lực ma sát trượt là A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.
Câu 4: Chọn phát biểu sai. Khi một vật trượt trên 1 mặt phẳng, độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật với mặt phẳng đó
B. ko phụ thuộc vào tốc độ của vật
C. tỉ lệ với độ áp lực của vật lên mặt phẳng đó
D. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc
Câu trả lời đúng là B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật. Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ của vật. Nó phụ thuộc vào các yếu tố khác như diện tích tiếp xúc, độ áp lực và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 6: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, có diện tích tiếp xúc là S. Trong 1 phạm vi khá rộng, khi diện tích tiếp xúc tăng gấp đôi thì lực ma sát trượt xuất hiện giữa vật và mặt tiếp xúc khi vật chuyển động sẽ
A. Tăng gấp đôi
B. gần như được giữ ko đổi
C. giảm 1 nửa
D. phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc S