Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
lê thị nhàn
12 tháng 1 2017 lúc 20:49

1.

Tác giả đã đưa ra quan điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống.

2.

- Lí lẽ: Có thói quen tốt và thói quen xấu

+ Thế nào là thói quen tốt (Dẫn chứng: Dậy sớm, đúng hẹn,...)

+ Thế nào là thói quen xấu ( Dẫn chứng: Mất trật tự, cáu giận, xả rác bừa bãi,... )

3.

- Văn bản góp phần giải quyết vấn đề trong thực tế vì vấn đề này rất có ý nghia đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự và có văn hóa.

Đặng An
2 tháng 1 2017 lúc 21:53

nguve an mac y phuc

Đặng An
2 tháng 1 2017 lúc 21:54

tuc ngu ve an mac

Nguyễn Phạm Quang Khải
8 tháng 1 2018 lúc 7:28

Nhà giàu ăn cơm ba bữa,
Nhà khó đỏ lửa ba lần

duyên
Xem chi tiết
Đỗ linh chi
2 tháng 1 2017 lúc 20:39

vào phần soạn văn ý bạn

nguyen tien dung
8 tháng 1 2017 lúc 18:12

batngo.................

nguyễn thị hương giang
19 tháng 2 2017 lúc 17:13

chiu

lê thị hương giang
Xem chi tiết
lê thị hương giang
3 tháng 1 2017 lúc 7:44

+ 3 câu tục ngữ bắt đầu bằng chữ " Nhất " :

- Nhất canh trì , nhị canh viên ,tam canh điền .

- Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống .

- Nhất thì , nhì thục.

qwerty
3 tháng 1 2017 lúc 7:45

Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ

Nhất con, nhì cháu, thứ sáu người dưng

Nhất quỉ, nhì ma, thứ ba học trò

Nhất mẹ, nhì cha, thứ ba bà ngoại

Nhất sĩ nhì nông

Ngọc Thái
3 tháng 1 2017 lúc 21:38

Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo Ngân
3 tháng 1 2017 lúc 20:10

1 ngan gon

2 van

3 nhip dieu

4 hinh anh

5 kinh nghiem

6 nhan dan

7 quan sat

8 "tui khon"

9 tuong doi

TRINH MINH ANH
4 tháng 1 2017 lúc 20:21

ở đâu vậy bn?ngoam

Thư Minh
4 tháng 1 2017 lúc 20:56

câu hỏi ko có chủ đềvuihihihaha

Moc Hai
Xem chi tiết
nguyễn thanh huyền
3 tháng 1 2017 lúc 19:34

ngữ văn chương trình cũ hay chương trình ms hả bn

Nguyễn Đinh Huyền Mai
12 tháng 1 2017 lúc 15:44

Ngữ Văn lp mấy z p

nguyễn thị ngọc khánh
18 tháng 1 2018 lúc 16:58

Chủ đề là gì vậy bạn

nguyệt nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 1 2017 lúc 19:44


Bằng lối nói ngắn gọn, có vần , có nhịp điệu, giàu hình ảnh, những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ ấy là " túi khôn" của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát.

hoang thi ngoc mai
9 tháng 1 2017 lúc 21:08

(1) ngăn gọn (2) vần

(3)nhịp điệu (4) hình ảnh

(5)kinh nghiệm (6) nhân dân

(7)quan sát (8)"túi khôn"

(9)tương đối

Nguyễn Văn Quyết
26 tháng 12 2018 lúc 21:05

chịu

Hiyoko
3 tháng 1 2017 lúc 20:11

Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

Trương Thúy Bình
4 tháng 1 2017 lúc 9:46

Văn nghị luận là kiểu văn bản viết ra để trình bày ý kiến trước một vấn đề nhằm xác lập cho nguời đọc , người nghe một tư tưởng , quan niệm nào đó .

chúc bn họk tốt ... haha

Bình Trần Thị
3 tháng 1 2017 lúc 20:48

Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

hoai thu nguyen
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
4 tháng 1 2017 lúc 20:13

(1)Hồ Chí Minh viết bài này nhằm mục đích: Xóa nạn mù chữ, đề cập đến việc cần phải học tập, nâng cao dân trí, kêu gọi mọi người cùng học tập.

(2)Để thực hiện mục đích ấy, tác giả bài viết đã đưa ra những ý kiến như:

- "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí" - "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ." (3)Để các ý kiến có sức thuyết phục đối với người đọc , tác giả đã nêu những lí lẽ cụ thể như: - Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ; - Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết; - Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
roywang
3 tháng 1 2017 lúc 20:46

(1) Mục đích: kêu gọi toàn dân đi học chống nạn thất học, mù chữ.

(2) Ý kiến: trong thời kì Pháp cai trị mọi người đều bị thất học để chúng dễ cai trị.

- giúp mọi người biết ích lợi của việc học.

Chúc bạn học tốt!hihi

- kêu gọi mọi người học chữ.

(3) Lí lẽ:

- trước cách mạng tháng 8 dưới ách đô hộ, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ.

- nay đã giành độc lập, để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết.

- biến việc học hành thành việc làm rộng khắp với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.


Song Tử Duyên Dáng
4 tháng 1 2018 lúc 21:26

Văn nghị luận là loại văn dùng lí lẽ và dẫn chứng đề bàn bạc, bàn luận một vấn đề nhằm thể hiển một nhận thức, một quan điểm, một lập trương của người viết( hoặc người nói) trên cơ sở chân lí.

Chúc bạn học tốt!!!haha :)

ngyen thi ha linh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
9 tháng 1 2017 lúc 20:53

-Mình giúp cậu bài này nhé! Dù mình chưa học nhưng mình vừa mới soạn bài xong ak!

-Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn.Đúng . Vì theo khái niệm "tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức biểu hiện ngắn gọn , súc tích, có nhịp điệu , dễ nhớ , dễ truyền . Ví dụ câu: Lá lành đùm lá rách.

-Thường có vần , nhất là vần lưng. Đúng .Vì vần lưng được gieo ở giữa vần thơ .Ví dụ: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

-Các vế đối thường đối xứng với nhau cả về nội dung và hình thức (câu này mình hơi phân vân, nên mình đã làm cả 2 nếu bạn thấy ý nào là đúng thì chọn nhé!) đầu tiên sẽ là sai.Sai . Vì nó không đối xứng với nhau về nội dung và hình thức , nó hoàn toàn trái nghĩa ngược nhau như câu :

+ bây giờ là đúng nhé! Đúng. Vì nó luôn gắn kết chặt chẽ với nhau thì mới tạo nên một cậu tục ngữ hoàn chỉnh về nội dung và cả hình thức .Như câu Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

-Thường sử dụng hình thức đối đáp.Sai .Vì trong tục ngữ không sử dụng hình thức đối đáp , chỉ có trong ca dao hay thơ đối.Như câu: Lâu đêm hơn thêm hồ. Hoàn toàn không sử dụng phếp đối đáp.

-Lập luận khá chặt chẽ , ý, vế trước thường là nhân( nhân quả), ý , vế sau là quả (hệ quả).Đúng.Như câu: Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt.Có nguyên nhân và hệ quả, nguyên nhân là "kiến bò vào tháng bảy" hệ quả là"báo hiệu xảy ra lũ lụt".

Hjhj! Mình làm thế ak!mong có thể giúp ít nhiều cho bạn nhé!banhquathanghoavuiok

VJuMayy
4 tháng 1 2017 lúc 19:46

Đồng ý: 1,2,3,5
Kh đồng ý: 4
CHÚC BẠN HỌC TỐT! :)

Thơ Xuân
4 tháng 1 2017 lúc 19:55

Đúng: 1,3,5

Sai:2,4

Chúc bn hc tốt!!!vui