Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pé Con
Xem chi tiết
Pé Con
21 tháng 12 2016 lúc 8:41

các bạn giúp mk với

chiều nay mk học rồikhocroikhocroi

 

 

Thu hà
21 tháng 12 2016 lúc 8:51

nhóm 1 nào

Pé Con
21 tháng 12 2016 lúc 9:26

N1: - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

- Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa

- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ

- Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

các câu trên là ở học kì 2 đó bạn

bài đầu tiên ấy

 

dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Thuận
2 tháng 1 2017 lúc 10:34

- Các câu ca dao : a, g, h

- Các câu tục ngữ : b, c, d, e

Đông Nhi
Xem chi tiết
Đông Nhi
23 tháng 12 2016 lúc 19:09

các bạn trả lời giúp mình với .khocroibucminh

 

trần thành tâm
24 tháng 12 2016 lúc 20:34

ngữ văn tập 2 à

 

Dung
27 tháng 12 2016 lúc 19:50

Ca dao: a,b,c,g,h (vì ca dao thường là các câu viết theo thể thơ lục bát)

Tục ngữ: d,e(vì tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ổn định có nhịp điệu hình ảnh thể hiện kinh nghiệm dân gian nói về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đoiừ sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày)

dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Chi
27 tháng 12 2016 lúc 13:40

Phieu hoc tap 1:

(1)ve thien nhien,hien tuong.

(2)dua vao nhung su viec trog thuc te,cs cua con nguoi xung quanh.

(3)giup ta biet cach van dung tu nhien,thien nhien,thien van,...de du doan ap dung vao cs

Phieu hoc tap so 2:

(1)ve lao dong,san xuat

cau 2,3 deu giong nhu phieu hoc tap 1

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Phương Thảo
26 tháng 12 2016 lúc 20:14

a) Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền miệng .

b) Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Miko
27 tháng 12 2016 lúc 14:02

Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.


Đỗ Thị Hoài Đông
7 tháng 3 2019 lúc 20:18

Không thầy đố mày làm nên: Đề cao vai trò của thầy
Học thầy không tày học bạn: Đề cao vai trò của bạn
=> Bổ sung nghĩa cho nhau

Trần Công Vinh
3 tháng 1 2017 lúc 8:55

bạn học lớp VNEN giống mình hả?

Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhung
27 tháng 12 2016 lúc 22:09

Chân ướt chân ráo

Tứ cố vô thân

Buổi đực buổi cái

Mắt nhắm mắt mở

ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
30 tháng 12 2016 lúc 22:35

? Đề gì hay zậy bn

Đỗ Thị Cẩm Lan
1 tháng 1 2017 lúc 20:03

câu nào đâu mà bảo dựa vào

Lê Thị Ánh Thuận
2 tháng 1 2017 lúc 10:42

Ta chia thành 2 nhóm :

- Câu tục ngữ về thiên nhiên : a, b, c, d

- Caau tục ngữ về lao động sản xuất : e, g, h, i

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Trần Công Vinh
3 tháng 1 2017 lúc 8:26

dựa vào những sự việc có thật trong cuộc sống của con người xung quanh

Ko biết đúng hay sai đó nha

Chúc bạn học tốt

Phạm Thị Trâm Anh
8 tháng 1 2017 lúc 20:33

2)Dựa vào những kinh nghiệm được truyền tai nhau từ nhân dân và kinh nghiệm của ông bà xưa truyền lại, những điều tác giả đã được đúc kết từ cuộc sống của chính tác giả

Chúc Nguyễn Nhật Tiên Tiên học tốt!:p