Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
Văn nghị luận là kiểu văn bản viết ra để trình bày ý kiến trước một vấn đề nhằm xác lập cho nguời đọc , người nghe một tư tưởng , quan niệm nào đó .
chúc bn họk tốt ...
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
Văn nghị luận được viết ra nhằm xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng , quan điểm nào đó . Muốn thế , văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng , có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục
văn nghị luận là 1 kiểu văn bản, nghị luận được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc 1 tư tưởng,quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Quan điểm tư tưởng trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa
Chúc bn học tốt! :)
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
Chúc bạn học tốt
Văn nghị luận là một thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị và tác dụng hết sức to lớn trong trường kì lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Có thể kể từ Chiếu dời đô ( 1010) của Lí Thái Tổ, Hịch tướng sĩ ( 1285) của Trần Quốc Tuấn cho đến Bình Ngô đại cáo ( 1428) của Nguyễn Trãi; từ Bài tựa sách Trích diễm thi tập ( 1497) của Hoàng Đức Lương, Chiếu cầu hiền ( 1788) của Ngô Thì Nhậm đến bản điều trần Xin lập khoa luật ( 1867) của Nguyễn Trường Tộ; Chiếu Cần Vương(1885) đến Hịch đánh Pháp sau này...Và đặc biệt từ thể kỉ XX trở đi, văn nghị luận ngày càng phát triển mạnh mẽ. Hàng loạt tên tuổi nổi tiếng vởi những áng nghị luận bất hủ, mà tiêu biểu nhất là chủ tịch Hồ Chí Minh với bản Tuyên ngôn độc lập (1945). Ngoài Chủ Tịch Hồ Chí Minh còn có hàng loạt chí sĩ yêu nước đồng thời là các nhà chính luận cự phách như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Nguyễn An Ninh...Tiếp đó là những nhà cách mạng, những nhà văn hóa như Trường Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp...và rất nhiều nhà viết văn nghị luận nổi tiếng như Hải Triều, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên... Có thể nói trong suốt trường kì lịch sử, văn nghị luận là một thể văn phản ánh rõ nhất tinh thần, tư tuởng, ý chí và khát vọng của cả một dân tộc. Đó là lòng yêu nước nồng nàn: " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù..."( Trần Quốc Tuấn- Hịch tướng sĩ) Đó là tinh thần tự hào về một dân tộc có truyền thống lịch sử -văn hóa lâu đời: " Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu" Đó là tư tưởng nhân nghĩa: " Đem đại nghĩa để thắng hung tàn / Lấy chí nhân để thay cường bạo" ( Nguyễn Trãi - Bình Ngô đại cáo) Đó là ý chí "Không có gì quý hơn độc lập tự do", là khát vọng hòa bình: " Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng", là tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh: "Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ" ( Hồ Chí Minh)... Bên cạnh việc phản ánh tư tưởng cứu nước, chống xâm lăng, văn nghi luận còn phản ánh tinh thần và ý chí của cha ông ta trong công cuộc dựng nước. Đó là khát vọng muốn xây dựng một quốc gia hùng cường, độc lập thể hiện rõ trong Chiếu dời đô của Li Thái Tổ. Đó là tư tưởng coi trọng người hiền tài trong bài văn bia do Thân Nhân Trung soạn thảo (1442) đặt ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám và đặc biêt trong Chiếu cầu hiền của vua Quang Trung ban bố năm 1788
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe , người đọc một tư tưởng , quan điểm nào đó . Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng , có lí lẽ , dẫn chứng thuyết phục . Những tư tưởng , quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống , xã hội thì mới có ý nghĩa .
Nếu như văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm nhằm kích thích trí tưởng tượng , xây dựng óc quan sát tinh tế , với những tình cảm chân thực thì văn nghị luận lại giúp cho con người hình thành và phát triển khả năng lập luận chặt chẽ , trình bày những lí lẽ và dẫn chứng một cách rõ ràng , diễn tả những suy nghĩ và nêu những ý kiến rỉêng của mình về một vấn đề nào đó liên quan đến cuộc sống xã hội hoặc văn học ngệ thuật . Nói một cách khác , văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng , một quan điểm nào đó . Muốn hoàn thành một văn bản nghị luận , người ta phải có một ngôn ngữ lí luận phong phú với nhiều khái niệm , có quan điểm , chủ kiên , biết vận dụng những khái niệm , biết tư duy lô gíc , biết vận dụng các thao tác phận tích , tổng hợp , quy nạp , diễn dịch , so sánh , suy lí ... tức là phải biết tư duy trừu tượng và phải có khả năng lập luận để giải quyết một vấn đề .
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
Khi bắt gặp một đề nghị luận xã hội, các bạn phải tự đặt ra cho mình hai câu hỏi và phải tự trả lời hai câu hỏi:
Đề yêu cầu nội dung nghị luận về chủ đề gì? Thao tác nghị luận chính dùng để nghị luận trong quá trình viết để đáp ứng yêu cầu của đề là gì? Các chủ đề quen thuộc của văn nghị luận xã hội: Đạo dức – nhân sinh, Tư tưởng văn hoá, Lịch sử, Kinh tế, Chính trị, Địa lý, môi trường. Các thao tác chính hay dùng: Chứng minh, Giải thích, Bình luận.Đề ra thường vừa yêu cầu về kiến thức (nằm ở các chủ đề khác nhau), vừa yêu cầu về kĩ năng (nằm ở các thao tác yêu cầu cần thực hiện). Nên vừa phải chịu học để bổ sung kiến thức cho phong phú, vừa phải rèn luyện các kĩ năng để thực hiện thao tác nghị luận cho đúng phương pháp.
Về mặt kiến thức, buộc các em phải tự trang bị, vì không có 1 loại biện pháp vạn năng giúp các em tiếp thu hết kiến thức vào đầu các em, mà đó phải là 1 quá trình tích luỹ dần dần, đồng thời phải có ý thức học kiến thức trên nhà trường 1 cách đầy đủ. Ở đây, chúng ta chỉ có thể bàn về yêu cầu phương pháp.
Tham khảo thêm: Tổng hợp những bài văn nghị luận xã hội hay
Đề bài thường yêu cầu phải làm theo một thao tác chủ yếu: giải thích, chứng minh hay bình luận.
Giải thích
Yêu cầu đặt ra: Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ. Công việc cụ thể: Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy. Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, ko hết ý. Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương hướng để vận dụng những chân lý này vào cuộc sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, và mỗi chúng ta phải như thế nào?Từ những điều nói trên, rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:
Làm sáng tỏ điều mà người ta muốn nói (giải thích). Trả lời vì sao người ta đã nói như vậy?(tại sao?) Từ chân lý được nói lên, rút ra bài học gì trong thực tiễn?(để làm gì)Chứng minh
Yêu cầu đặt ra: Làm sáng tỏ chân lý bằng các dẫn chứng và lý lẽ. Khi ta đã chấp nhận cái chân lý thể hiện trong 1 phát ngôn nào đó, nhiệm vụ là ta sẽ phải thuyết phục người khác cũng chấp nhận như mình = những dẫn chứng rút ra từ thực tế cuộc sống xưa và nay, từ lịc sử, từ văn học (nếu đề yêu cầu) và kèm theo dẫn chứng là những lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo ra lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc. Công việc cụ thể: Bước đầu tiên là phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , không những chỉ bản thân mình hiểu, mà còn phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với mình cách hiểu đúng nhất. Tiếp theo là việc lựa chọn dẫn chứng. Từ thực tế cuộc sống rộng lớn, tư liệu lịch sử rất phong phú, ta phải tìm & lựa chọn từ trong đó những dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện nhất (nên chỉ cần vài ba cái để làm sáng tỏ điều cần CM). Dẫn chứng phải thật sát với điều đang muốn làm sáng tỏ và kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích – chỉ ra những nét, những điểm ta cần làm nổi bật trong các dẫn chứng kia. Để dẫn chứng và lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải sắp xếp chúng -> 1 hệ thống mạc lạc và chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại…miễn sao hợp logic. Bước kết thúc vẫn là bc vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn cuộc sống hôm nay để đề xuất phương hướng nỗ lực. Chân lý chỉ giá trị khi soi rọi cho ta sống, làm việc tốt hơn. Ta cần tránh công thức và rút ra kết luận cho thoả đáng, thích hợp với từng người, hoàn cảnh, sự việc.=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:
Làm rõ điều cần chứng minh trong luận đề được nêu lên. Lần lượt đưa ra các dẫn chứng và lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh. Rút ra kết luận về phương hướng nỗ lực.Bình luận
Đây là thao tác có tính tổng hợp vì nó bao hàm cả công việc giải thích lẫn chứng minh. Nên những yêu cầu của giải thích và chứng minh cũng là yêu cầu đối với văn bình luận, nhưng giải thích và chứng minh sẽ được viết cô đọng, ngắn gọn hơn so với chỉ 1 thao tác chứng minh hoặc giải thích để tập trung cho phần việc quan trọng nhất là bình luận – phần mở rộng vấn đề.
Trước khi bình luận, ta thường phải bày tỏ thái độ, để khách quan và tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ luận đề để từ đó có thái độ đúng đắn, có 3 khả năng:
Hoàn toàn nhất trí. Chỉ nhất trí 1 phần (có giới hạn, có đk). Không chấp nhận (bác bỏ).Sau đó, ta bình luận – mở rộng lời bàn để vấn đề được nhìn nhận sâu hơn, toàn điện hơn
Tóm lại
Văn nghị luận là thể loại văn: “Viết về những vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: chính trị, kinh tế, triết học, văn hóa… Mục đích của văn nghị luận là bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời một tư tưởng, một quan điểm nào đó nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích của một tầng lớp, một giai cấp nhất định… Đặc trưng cơ bản của văn nghị luận là tính chất luận thuyết – khác với văn học nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng và thuyết phục người đọc chủ yếu bằng lập luận, lý lẽ…
Nắm được yêu cầu chung của một bài văn nghị luận:
Nội dung: phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết. Hình thức: bố cục phải mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sinh động, thuyết phục.Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
Khi bắt gặp một đề nghị luận xã hội, các bạn phải tự đặt ra cho mình hai câu hỏi và phải tự trả lời hai câu hỏi:
Đề yêu cầu nội dung nghị luận về chủ đề gì? Thao tác nghị luận chính dùng để nghị luận trong quá trình viết để đáp ứng yêu cầu của đề là gì? Các chủ đề quen thuộc của văn nghị luận xã hội: Đạo dức – nhân sinh, Tư tưởng văn hoá, Lịch sử, Kinh tế, Chính trị, Địa lý, môi trường. Các thao tác chính hay dùng: Chứng minh, Giải thích, Bình luận.Đề ra thường vừa yêu cầu về kiến thức (nằm ở các chủ đề khác nhau), vừa yêu cầu về kĩ năng (nằm ở các thao tác yêu cầu cần thực hiện). Nên vừa phải chịu học để bổ sung kiến thức cho phong phú, vừa phải rèn luyện các kĩ năng để thực hiện thao tác nghị luận cho đúng phương pháp.
Về mặt kiến thức, buộc các em phải tự trang bị, vì không có 1 loại biện pháp vạn năng giúp các em tiếp thu hết kiến thức vào đầu các em, mà đó phải là 1 quá trình tích luỹ dần dần, đồng thời phải có ý thức học kiến thức trên nhà trường 1 cách đầy đủ. Ở đây, chúng ta chỉ có thể bàn về yêu cầu phương pháp.
Tham khảo thêm: Tổng hợp những bài văn nghị luận xã hội hay
Đề bài thường yêu cầu phải làm theo một thao tác chủ yếu: giải thích, chứng minh hay bình luận.
Giải thích
Yêu cầu đặt ra: Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ. Công việc cụ thể: Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy. Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, ko hết ý. Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương hướng để vận dụng những chân lý này vào cuộc sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, và mỗi chúng ta phải như thế nào?Từ những điều nói trên, rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:
Làm sáng tỏ điều mà người ta muốn nói (giải thích). Trả lời vì sao người ta đã nói như vậy?(tại sao?) Từ chân lý được nói lên, rút ra bài học gì trong thực tiễn?(để làm gì)Chứng minh
Yêu cầu đặt ra: Làm sáng tỏ chân lý bằng các dẫn chứng và lý lẽ. Khi ta đã chấp nhận cái chân lý thể hiện trong 1 phát ngôn nào đó, nhiệm vụ là ta sẽ phải thuyết phục người khác cũng chấp nhận như mình = những dẫn chứng rút ra từ thực tế cuộc sống xưa và nay, từ lịc sử, từ văn học (nếu đề yêu cầu) và kèm theo dẫn chứng là những lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo ra lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc. Công việc cụ thể: Bước đầu tiên là phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , không những chỉ bản thân mình hiểu, mà còn phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với mình cách hiểu đúng nhất. Tiếp theo là việc lựa chọn dẫn chứng. Từ thực tế cuộc sống rộng lớn, tư liệu lịch sử rất phong phú, ta phải tìm & lựa chọn từ trong đó những dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện nhất (nên chỉ cần vài ba cái để làm sáng tỏ điều cần CM). Dẫn chứng phải thật sát với điều đang muốn làm sáng tỏ và kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích – chỉ ra những nét, những điểm ta cần làm nổi bật trong các dẫn chứng kia. Để dẫn chứng và lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải sắp xếp chúng -> 1 hệ thống mạc lạc và chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại…miễn sao hợp logic. Bước kết thúc vẫn là bc vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn cuộc sống hôm nay để đề xuất phương hướng nỗ lực. Chân lý chỉ giá trị khi soi rọi cho ta sống, làm việc tốt hơn. Ta cần tránh công thức và rút ra kết luận cho thoả đáng, thích hợp với từng người, hoàn cảnh, sự việc.=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:
Làm rõ điều cần chứng minh trong luận đề được nêu lên. Lần lượt đưa ra các dẫn chứng và lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh. Rút ra kết luận về phương hướng nỗ lực.Bình luận
Đây là thao tác có tính tổng hợp vì nó bao hàm cả công việc giải thích lẫn chứng minh. Nên những yêu cầu của giải thích và chứng minh cũng là yêu cầu đối với văn bình luận, nhưng giải thích và chứng minh sẽ được viết cô đọng, ngắn gọn hơn so với chỉ 1 thao tác chứng minh hoặc giải thích để tập trung cho phần việc quan trọng nhất là bình luận – phần mở rộng vấn đề.
Trước khi bình luận, ta thường phải bày tỏ thái độ, để khách quan và tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ luận đề để từ đó có thái độ đúng đắn, có 3 khả năng:
Hoàn toàn nhất trí. Chỉ nhất trí 1 phần (có giới hạn, có đk). Không chấp nhận (bác bỏ).Sau đó, ta bình luận – mở rộng lời bàn để vấn đề được nhìn nhận sâu hơn, toàn điện hơn
Tóm lại
Văn nghị luận là thể loại văn: “Viết về những vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: chính trị, kinh tế, triết học, văn hóa… Mục đích của văn nghị luận là bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời một tư tưởng, một quan điểm nào đó nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích của một tầng lớp, một giai cấp nhất định… Đặc trưng cơ bản của văn nghị luận là tính chất luận thuyết – khác với văn học nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng và thuyết phục người đọc chủ yếu bằng lập luận, lý lẽ…
Nắm được yêu cầu chung của một bài văn nghị luận:
Nội dung: phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết. Hình thức: bố cục phải mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sinh động, thuyết phục 4 (80%Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
Văn bản nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó bằng những luận điểm rõ ràng, với lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng xác thực.
Văn nghị luận là kiểu văn bản viết ra trình bày ý kiến trước một vaasn đề nhằm xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng , quan niệm nào đó
Văn bản nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó bằng những luận điểm rõ ràng, với lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng xác thực.
Chúc bạn học tốt!
Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,một quan điểm nào đó.
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
Văn nghị luận là kiểu văn bản viết ra để trình bày ý kiến trước một vấn đề nhằm xã lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng , quan niệm nào đó
văn nghị luận là văn đc viết ra nhằm xác lập chi người đọc, người nghe một tư tưởng,quan điểm nào đó
Văn nghị luận là 1 loại văn bản viết ra nhằm bày tỏ ý kiến, 1 tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục
Văn nghị luận là loại văn dùng lí lẽ và dẫn chứng đề bàn bạc, bàn luận một vấn đề nhằm thể hiển một nhận thức, một quan điểm, một lập trương của người viết( hoặc người nói) trên cơ sở chân lí.
Chúc bạn học tốt!!! :)
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
tck nhá
văn nghị luận là loại văn viết ra nhằm sáng lập cho người đọc người nghe một quan niệm nào đó. để thuyết phục người đọc người nghe bài văn phải có lí lẽ, dẫn chứng rõ ràng.
Cái này mình vừa mới học.
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
Văn nghị luận là văn nghị luận