Hướng dẫn soạn bài Từ láy

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vy Hao
Xem chi tiết
Mỹ Tien
9 tháng 11 2016 lúc 15:02

từ láy là một trong hai kiểu từ phức được cấu tạo thanh từ thành tiếng có quan hệ láy âm vs nhau.

VD: xanh xanh, vanh2 vanh5 , nho nho3 xinh xinh......

văn tài
9 tháng 11 2016 lúc 15:05

từ láy là từ có âm đầu,...đều giống nhau.

nguyen thi thuy linh
9 tháng 11 2016 lúc 17:23

tu lay la tu co hai hay nhieu tieng tro nen, co quan he ve lay am

Đinh đức thaonguyen6
Xem chi tiết
Miko
5 tháng 12 2016 lúc 17:30

Anh ấy có thân hình khỏe khoắn

Nguyễn Thị Thùy Dương
4 tháng 1 2017 lúc 18:36

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Đặt câu có từ khỏe khoắn

- "Cánh tay" của "bác" cần cẩu trông thật khỏe khoắn.

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

Lê Phương Thanh
13 tháng 8 2017 lúc 14:54

-)Cô ấy trông thật khỏe khoắn

hoặc-) tập thể dục jup cta khỏe khoắn

Hà Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 1 2017 lúc 16:32

Đại từ "Bác", đại từ thể hiện sự xưng hô thân mật của những người bạn già.

@Hà Thùy Dương

Linh Phương
2 tháng 1 2017 lúc 19:12

Đại từ : Bác

Dùng để gọi xưng hô với người bạn lâu năm, gọi thân mật tạo cảm giác gần gũi.

Lê Phương Thanh
13 tháng 8 2017 lúc 14:50

Đại từ :bác

Cách xưng hô "bác" gợi sự thân tình gần gũi, tôn trọng.

=>Tình pn chân thành, thắm thiết ,thủy chung.

Đỗ Lan Anh
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
27 tháng 6 2017 lúc 10:29

Điều ước của cô ấy thật nhỏ nhoi

Những chú cá nhỏ nhoi đang tung tăng bên sóng biển

Nguyễn Thu Hằng
27 tháng 6 2017 lúc 12:20

Cho 2 ví dụ : Nhỏ nhoi làm 2 chức vụ khác nhau trong 1 câu văn

-Nhỏ nhoi làm chủ ngữ: Nhỏ nhoi là thói xấu trong xã hội cần phải loại bỏ

- NHỏ nhoi làm Phụ ngữ cho tính từ:Bạn ấy có một ước mơ rất nhỏ nhoi

....

Còn nhiều lắm

bùi mai trang
27 tháng 6 2017 lúc 12:26

Ước mơ nhỏ nhoi.vui

Anh Sen Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
13 tháng 8 2017 lúc 15:21

Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc Áo lụa đào thướt tha=>từ láy

Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may

chíp chíp
13 tháng 8 2017 lúc 13:24

thướt tha nha

Ko Biết
13 tháng 8 2017 lúc 13:25

thướt tha

Lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
19 tháng 9 2017 lúc 20:17

1 - Đối tượng

2 - Mục đích

3 - nội dung

4 - Hình thức

haha

Lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
22 tháng 8 2017 lúc 16:20

Gợi ý ;)

a) Định hướng tạo lập văn bản:

Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.

- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.

- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.

- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.

b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên. Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản

c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.

d) Kiểm tra lại văn bản.

Chúc bạn học tốt ^^

Eren Jeager
22 tháng 8 2017 lúc 16:36

Gợi ý :

Khi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:

a) Định hướng tạo lập văn bản;

Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:

- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.

- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.

- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.

- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.

b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.

Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.

c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.

Đây là khâu trực tiếp cho ra “sản phẩm”. Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.


d) Kiểm tra lại văn bản.

Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. “Sản phẩm” phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, …



Trân Tăng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
8 tháng 9 2017 lúc 20:18

- lấp ló

- nho nhỏ

- khang khác

- thâm thấp

- chênh chếch

- anh ách

TrinhTrongThang 1976
Xem chi tiết
Himeko Minamoto
6 tháng 9 2017 lúc 20:59

a - lom khom với lác đác là từ gợi hình , chỉ sự ít ỏi , thưa thớt của cuộc sống con người nơi đèo ngang .

b - các từ láy : " loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt , nghênh nghênh " được tác giả sử dụng để miêu tả chú bé đưa thư dũng cảm

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Eren Jeager
5 tháng 9 2017 lúc 18:54

b/ Chọn từ đúng:

- Bà mẹ nhẹ nhõm/ nhẹ nhàng khuyên bảo con.

- Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xí/ xấu xa của tên phản bội.

- Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ tan tác/ tan tành.

c/ Hãy đặt câu với những từ không được chọn trong các câu trên.

- Em cảm thấy rất nhẹ nhàng

- Con người thật xấu xa

- Chiếc bình hoa vỡ tan tành khi tôi vô tình làm rơi

phuong phuong
3 tháng 10 2017 lúc 20:06

b/ Chọn từ đúng:

- Bà mẹ nhẹ nhõm/ nhẹ nhàng khuyên bảo con.

- Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xí/ xấu xa của tên phản bội.

- Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ tan tác/ tan tành.

c/ Hãy đặt câu với những từ không được chọn trong các câu trên

thi học kì xong, các học sinh cảm thấy nhẹ nhõm

con vịt xấu xí

khi chiến tranh, mọi người dân tan tác khắp nơi