Hướng dẫn soạn bài Từ đồng âm

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Phương Thảo
1 tháng 11 2016 lúc 17:13

?

Bình luận (0)
Lyly
2 tháng 11 2016 lúc 18:36

Cau nao vaybucminh

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
16 tháng 11 2016 lúc 20:46

Bn hc chương trình ms đúng k

vậy đây là bài giai nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 11 2016 lúc 17:22

a)

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

b)

Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu

d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Bình luận (7)
Phương Thảo
1 tháng 11 2016 lúc 17:23

a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt

-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

Bình luận (1)
Phan Ngọc Cẩm Tú
1 tháng 11 2016 lúc 17:28

a)

-Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

+ Động từ
+ Sự vật này lồng (bóng) vào sự vật kia

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

Nghĩa hai từ lồng trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.

Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.

d) Từ đồng âm là những từ giống nhau vềâm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

 
Bình luận (0)
korea thang
Xem chi tiết
lê thị hương giang
9 tháng 11 2016 lúc 9:59

NT: H/a so sánh đặc sắc :

=> Làm cho thiên nhiên ,''tiếng suối '' trở nên gần gũi vs con người hơn, mang sức sống trẻ trg

 

Bình luận (0)
lê thị hương giang
9 tháng 11 2016 lúc 10:02

Điệp từ : ''lồng'' => tạo bức tranh toàn cảnh sống động

=> tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng

Điệp từ:''chưa ngủ''=> nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Ly
7 tháng 11 2016 lúc 20:19

Tác dụng : Khiến cho tiếng suối có sức sống trẻ trung và gần gũi với con người hơn

Bình luận (0)
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Lê Dung
6 tháng 11 2016 lúc 11:17

* Da trắng vỗ bì bạch;
Rừng sâu mưa lâm thâm.

“Da trắng” (TV) cùng nghĩa với “bì bạch” (HV). Trong ngữ cảnh thuận, “bì bạch” là từ tượng thanh; nó chuyển thành ngữ “bì bạch” (HV, cấu tạo theo ngữ pháp tiếng Việt –lẽ ra phải “bạch bì”), do sự xuất hiện của “da trắng”, nhằm đạt cùng nghĩa, trên cơ sở cùng âm (nếu đổi lại, “da đen vỗ bì bạch” chẳng hạn, thì nghĩa theo ngữ cảnh thuận không thay đổi, nhưng chuyện chơi chữ biến mất). Tương tự, “rừng sâu” (TV) cùng nghĩa với “lâm thâm” (HV). Ở ngữ cảnh thuận, “lâm thâm” là từ tượng hình; nó chuyển thành ngữ “lâm thâm” (HV), do sự có mặt của “rừng sâu”, trên cơ sở cùng âm, để tạo ra hiện tượng chơi chữ cùng nghĩa.
Có một số vế đối lại (thay vế dưới) khác: Mũi thấp hun tị ti, Trời xanh màu thiên thanh, Giếng nhỏ bé tỉnh tinh,... Chúng không chỉnh bằng (do nhiều yếu tố, nhưng yế tố cơ bản, là ở vị trí đối ứng với “bì bạch”, không sử dụng được từ tượng thanh).

Bình luận (4)
doan thi thanh thuy
Xem chi tiết
Lê Ánh
8 tháng 11 2016 lúc 12:58

Tôi và Nghi là đôi bạn chung trường. Chúng tôi ngồi cùng bàn và chơi thân nhau từ học cấp Một, đến nay đã vào cấp Hai. Nghi thông minh, không những học giỏi mà bạn còn ca hay, múa dẻo. Trái lại, tôi rất tối dạ lại hát chẳng hay. Nghi thường động viên tôi phải biết cách học đi đôi với hành và hát hay không bằng hay hát. Nhờ sự cổ vũ của Nghi, tôi học ngày càng tiến bộ. Bố mẹ tôi vui lòng khen tôi biết chọn bạn mà chơi. Đúng là gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
( Hát hay không bằng hay hát.
Đồng âm: hay
hát hay: " hay" chỉ lời khen.
hay hát: " hay" chỉ việc làm thường xuyên. )

Bình luận (0)
pham huu huy
Xem chi tiết
Phương Thảo
14 tháng 11 2016 lúc 4:39

hiha

Bình luận (1)
Trang Seet
14 tháng 11 2016 lúc 12:42

leuleu

cau chuyen cua ban hay qua

hom nao len lop phai noi vs pon no moi dc

thank you bn nhiu. iu ban nhiu

Bình luận (0)
Nhi Nguyen
14 tháng 11 2016 lúc 18:14

_Có 9 từ là

_là 1,2,5,7 : là hành động dùng bàn ủi làm nóng đưa đi đưa lại trên một bề mặt để làm phẳng

_là 3,4,8 : là động từ đặc biệt để biểu thị quan hệ giữa phần nêu đối tượng cùng với phần chỉ ra nội dung nhận thức hay giải thích

_là 6,9 : là trợ từ làm đệm cho lời nói có sắc thái tự nhiên hoặc sắc thái nhận định chủ quan của người nói

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (5)
pham huu huy
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
11 tháng 11 2016 lúc 20:50

Từ "là" trong câu "Giặt là hấp":có nghĩa: dùng bàn là để là quần áo,.... cho phẳng.

Từ là thứ 2 trong câu " Là là là " là động từ biểu thị quan hệ giữa 2 vế.

Ông chủ đặt cửa hiệu đã sử dụng từ đồng âm : là

 

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
11 tháng 11 2016 lúc 20:53

Ông chủ hiệu giặt chuyền giặt là quần áo treo biển:"Giặt hấp".Một người qua

(1)

đường bình luận :"Giặt tốt chứ sao lại hấp ?".Chủ hiệu nghe thấy liền phân bua:

(2)

- Ông này thật ! chứ không phải

(2) (1) (2) (1) (2) (2)

- Ý nghĩa của các từ '' là '' :

+ Là (1) : chỉ hoạt động để quần áo được phẳng hơn

+ Là (2) : đây là từ định nghĩa cho sự vật đứng trước nó ( có tác dụng gần giống dầu hai chấm )

Bình luận (0)
Phan hải băng
Xem chi tiết
Cherry Vũ
14 tháng 11 2016 lúc 21:14

Lồng 1: lồng len,Đan xen vào nhau

Lồng 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim

Lồng3:hành động của con ngựa

Chúc bn hok tốt!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Trúc Ly
15 tháng 11 2017 lúc 20:05

lồng 1:đan xen,xen lẫn vào nhau

lồng 2:thứ dùng để nhốt chim làm cảnh

lồng 3:trạng thái nhảy xổ lên hoặc chạy xông xáo của ngựa

nhớ tick mình havui

Bình luận (0)
hoaikute12
Xem chi tiết
Cherry Vũ
14 tháng 11 2016 lúc 21:08

 

a) lồng1:lồng lên,Đan xen vào nhau

Lông 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim

Lồng 3: hành động của con ngựa

b )nghĩa của các từ lồng trên không liên quan đến nhau

C) Căn cứ vào ngữ cảnh nói

D) từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau,không liên quan tới nhau.

Chúc bn học tốt:))))

 

Bình luận (1)
Duong Thi Nhuong
16 tháng 11 2016 lúc 20:44

a) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. -

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

+ Lồng vào, đan xen vào nhau

b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.

c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.

d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau


 

 


 

Bình luận (0)
TUAN NGUYEN
23 tháng 10 2018 lúc 20:06

a)

- lồng: tầng lớp, sự đan xen giữa vật vs vật

- lồng: chỉ đồ vật đc làm bằng tre hay kim loại dùng để nhốt vật nuôi

- lồng: hoạt động của con vật phản ứng 1 cách tự nhiên, khó kìm giữ

b) Nghĩa: k liên quan vs nhau

=> Đồng âm nhưng khác nghĩa

c) Căn cứ vào ngữ cảnh, quan hệ của từ đó vs các từ còn lại trong 1 câu

d) Từ đồng âm là các từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa

CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

#nhớ_tick_cho_mk

Bình luận (0)
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
16 tháng 11 2016 lúc 10:47

cái này có người trả lời rồi bạn ạ.

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
16 tháng 11 2016 lúc 10:50

/hoi-dap/question/119088.html

Bình luận (0)
Lê Dung
16 tháng 11 2016 lúc 11:13

Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người. Sáu trăm năm trước trong bài thơ Bài ca Côn Sơn Ức Trai đã có cảm nhận cực kỳ tinh tế về dòng suối Côn Sơn
 



 
Bình luận (0)