Hướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen hai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
22 tháng 10 2016 lúc 10:10

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

- Từ đồng nghĩa có hai loại:

+ Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.

+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.

 

Lâm Nguyễn Khánh Linh
24 tháng 10 2018 lúc 9:14

Từ đồng nghĩa đc chia làm 2 loại:

-từ đồng nghĩa hoàn toàn:ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa

-từ đồng nghĩa ko hoàn toàn:có sắc thái nghĩa khác nhau

CHÚC BN HC TỐT!!!^^

Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 11:45

- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .
những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa)

Chúc bạn học tốt!

 

nguyen hai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
22 tháng 10 2016 lúc 10:23

Đoạn 1: Liên hệ hiện tại với tương lai

- Thông qua cách tác giả liên tưởng: ngày mai sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre nứa mãi là biếu tượng cho các giá trị văn hoá và lịch sử trong đời sống của con người Việt Nam. Tre là biểu tượng cao quí cho dân tộc, cho đất nước. Như vậy cách liên tưởng trên đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc và suy tư về giá trị tinh thần và ý nghĩa của cây tre trong cuộc sống hiện đại.

- Đoạn văn trên tác giả đã biếu cảm trực tiếp bằng cách gợi nhắc quan hệ cây tre với người và đặt mối quan hệ đó trong tương lai. Hay nói đúng hơn tác giả đã lập ý bằng cách liên tưởng hiện tại với tương lai.

Đoạn 2: Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

- Qua đoạn văn, chúng ta nhận thấy tác giả đã say mê con gà đất băng cách bày tỏ niềm say mê, thích thú khi chính bản thân vào mỗi buổi sáng mai được hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất tiếng gáy.

- Việc hồi tưởng quá khứ đẹp đẽ đó đã gợi những cảm xúc say mê về con gà đất và cảm giác tiếc nuôi khi thứ đồ chơi tuổi thơ bị vỡ trên tay. Như vậy, bằng biện pháp hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. đã làm cho người đọc cảm nhận được những tình cảm tinh tế của tác giả.

Quang Duy
7 tháng 11 2016 lúc 19:10

đoạn 3,4 nữa bạn ơi

 

Song Tử Nhi
9 tháng 10 2017 lúc 17:41

làm ơn chỉ giúp mik câu 3-4 với nhanh nha, link bn kia dùng ko đcHướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Nguyễn Thanh Vân
22 tháng 10 2016 lúc 10:21

Đoạn 3: Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

- Với văn bản thứ nhất, tác giả đã dùng trí tưởng tượng của mình để bày tỏ lòng yêu mến cô giáo bằng việc gợi lên những kỉ niệm về sự quan tâm, lòng tốt, tính dịu hiền của cô. Bên cạnh đó, tác giả còn tưởng tượng ra tình huống nghe tiếng cô giáo cũ đồng thời hứa hẹn không bao giờ quên cô.

- Việc liên tưởng từ Lũng Cú - cực Bắc của Tổ quốc tới Cà Mau - cực Nam của Tổ quốc đã giúp tác giả thề hiện tình cảm yêu mến, tự hào về đất nước Việt Nam nối liền một dải.

Đoạn 4: Quan sát, suy ngẫm

- Trong đoạn văn, tác giả đã khắc họa hình ảnh người mẹ về khuôn mặt, nụ cười, đôi mắt, hàm răng, cuộc sống cực khổ của mẹ. Từ đó bày tỏ lòng thương yêu tha thiết của tác giả đối với người mẹ thân yêu của mình. Đế đạt được điều đó người viết đã lập ý bằng cách quan sát và suy ngẫm.

 

Đàm An Diên
22 tháng 10 2016 lúc 12:38

Đoạn 1 thuộc loại văn biểu cảm trực tiếp.​

Đoạn 2 thuộc loại văn quan sát và suy ngẫm.

Đoạn 3 thuộc loại văn tưởng tượng về tình huống và hứa hẹn mong ước.

​Đoạn 4 thuộc loại văn quan sát và suy ngẫm.

Nước Mùa Thu
23 tháng 10 2016 lúc 15:38

ahihi, bít chít liền

 

Moc Hai
23 tháng 10 2016 lúc 20:06

TAO

.

.

.

.

.

.

.

KO BÍT

Phạm Băng Băng
23 tháng 10 2016 lúc 22:35

mk biet

 

nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
23 tháng 10 2016 lúc 9:25

Thơ xưa thường hay nói đến thiên nhiên, thiên nhiên như 1 người bạn để thi nhân có thể chia sẻ tâm sự của mình hoặc cũng có bài thơ viết lên chỉ để ca ngợi thiên nhiên. Thơ Lí Bạch cũng nhắc đến thiên nhiên, đặc biệt là trăng, trăng tràn ngập trong thơ Lí Bạch. Có những bài, trăng như người bạn cung vui chơi với Lí Bạch còn có những bài ánh trăngnhư là cái cớ để ông bày tỏ tâm sự, nỗi lòng của mình và bài thơ Tĩnh dạ tứ là 1 bài như thế.
điều đó được thể hiện ngay ở nhan đề bài thơ. Bài thơ có tựa đề là Tĩnh dạ tứ tức là những suy nghĩ trong 1 đêm rất đẹp, trên trời ánh trăng toả sáng khắp nơi, một thứ ánh sang lung linh huyền ảo vag chính trong khung cảnh thiên nhiên ấy trong lòng Lí Bạch bỗng trào dâng lên nỗi nhó quê hương. Toàn bộ bài thơ là cảm xúc chân thành thiêt tha của tác giả. Ở hai câu thơ đầu:

Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phư sương

Đọc hai câu thơ này, cảm giac đầu tiên đến với ta đó là sự yên tĩnh, vắng lặng vag thời gian luc này như đã khuya lắm rồi, tất cả như đang chìm sâu vào giấc ngủ, chỉ có ánh trăng âm thầm thực hiện nhiệm vụ của mình. Ánh trăng tràn vào nhà, soi rọi khắp nơi.Ánh trăng bàng bạc ấy khiến ông ngỡnhư là sương đang la đà trên mặt đất. Hình ảnh ấy gợi cho người đọc 1 cảm giác cô đơn và trống vắng. Phải chăng

trong lòng thi nhân đang chất chứa 1 nỗi niềm tâm sự, bởi vậy nên ánh trăng đẹp như vậy mà ông cứ ngỡ như mặt đất phủ sương. Đồng thời với sự “nhầm lẫn” ấy ta còn thấy tâm trạng ngỡ ngàng, bất ngờ của thi nhân trước khung cảnh thiên nhiên. Câu thơ thứ ba:

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Câu thơ này vẫn nói đến trăng, nói đến thiên nhiên nhưng từ “ngẩng” dường như ko gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng thanh thản của người ngắm trăng mà đó là cái nhìn chất chứa tâm sự. Trong 3 câu thơ đầu, ta thấy tác giả nhắc nhiều đến thiên nhiên, đến trăng. Khung cảnh thiên nhiên ấy dẫu buồn nhưng vẫn gợi cho ta cảm giác đẹp, 1 vẻ đẹp huyền ảo, lung linh.

Phùng Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 12:58

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo đây nhé

tranmyhuyen
31 tháng 10 2016 lúc 10:39

Bạn muốn biết trả lời thì nhìn vào chỗ mà chị Mai Phương Anh trả lời ở trên đây

Phạm Thị Thanh Trúc
26 tháng 11 2016 lúc 20:28

4 câu mỗi câu 5 chữ (Ngũ ngôn tứ tuyệt)

-Cách hiệp vần:tiếng cuối của câu (2) hiệp với tiếng cuối của câu(4)

-Cách ngắt nhịp:2/3

-Cảm xúc bao trùm bài thơ:nhìn trăng lại nhớ quê cũ da diết

b)-Cảnh đêm trăng được gợi tả là ánh trăng rọi đầu giường

-Tác giả cứ ngỡ rằng là sương giăng trên mặt đất

-Tác giả đang nằm trên giường trằn trọc không ngủ được,nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa,ánh trăng mờ ảo.

c)Vì thuở nhỏ...Tới quê nhà (trong đoạn chú thích)

-Phép đối: Cử đầu và đê đầu(Cúi đầu và ngẩng đầu)

+Các động từ:cử , đê ,vọng,tư: thể hiện tình cảm đối với quê hương sâu nặng của nhà thơ

-Tác giả ngẩng đầu rồi lại cúi đầu:để kiểm nghiệm là sương hay trăng.Nhưng rồi thấy trăng cô đơn,lạnh lẽo lập tức cúi đâầu nghĩ về quê hương

Chúc bn hok tốt!!!

Phan Ngọc Cẩm Tú
23 tháng 10 2016 lúc 18:08

Số 0 \(\in\)Z, \(\notin\)Q

Phạm Thị Trâm Anh
23 tháng 10 2016 lúc 18:08

Theo mk là có vì 0 thuộc N, mà N lại là con của Z và Q nên 0 thộc Z,Q

Trần Đăng Nhất
23 tháng 10 2016 lúc 18:10

có vì tập hợp N có 0 mà \(N\subset Z\subset Q\) => \(0\in Z,Q\)

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Thuý
26 tháng 10 2016 lúc 19:07

Từ đối cử và đê: vọng và tư. Hai hành động cử và đê ngẩng và cúi là hai hành động diễn ra rất nhanh trong thời gian ngắn ở đây nói tình cảm của tác giả đối với que hương đã có từ lau chú ko phải là bộc phát nhất thời Cụm từ vọng và tư chỉ tâm trang nổi lòng của tác giả nhìn trăng nhớ quê

 

Nguyễn Thanh Sang
Xem chi tiết
Phương Trâm
1 tháng 11 2016 lúc 20:32

-Ý kiến cho rằng hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu sau thuần túy tả tình là không đúng. Chính xác phải là hai câu đầu nghiêng về tả cảnh, hai câu sau nghiêng về tả tình.

- Vì: Hai câu đầu:

+ Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lí Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê. Câu thứ 2 tả ánh trăng ngập tràn không gian nhưng ta vẫn cảm nhận được sự thay đổi vị trí ngắm cảnh của thi nhân, từ sàng tiền đến song tiền (từ đầu giường đến cửa sổ) mới có thể thấy được mặt đất và có cảm giác “ngỡ phủ sương” - > Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến.

= > Như vậy, ở hai câu đầu: cảnh đã chứa đựng tâm tình.

- Hai câu sau:

+ Hai câu sau tình dâng trào cuồn cuộn để đọng lại thành nỗi sầu nhớ thương qua cụm từ: nhớ cố hương.

+ Cảnh được thể hiện như thế nào? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng cả bầu trời cao lồng lộng và một vầng trăng sáng trong vằng vặc thanh tĩnh hiện ea trước mắt người đọc. Một đêm trăng thật đẹp song cũng thật cô đơn. + Mối quan hệ giữa cảnh và tình: Cảnh và tình trong bài thơ có mối liên hệ nhân quả, sự tác động qua lại. Vì trăng đẹp quá mà nhớ quê trằn trọc thao thức không ngủ được. Càng thao thức không ngủ càng thấy trăng đẹp hơn = > Cảnh – tình khăng khít gắn bó không thể tách bạch.
 

Đàm An Diên
23 tháng 10 2016 lúc 20:06

Em ko tán thành vs ý kiến này. Vì hai câu đầu tuy nghiêng về tả cảnh mà trong cảnh vẫn có tình.

Còn 2 câu cuối tuy tả tình nhưng trong tình có cảnh ​cho nên ý kiến đó là sai.

Nguyễn Thị Ngọc
9 tháng 11 2017 lúc 19:48

mk ko giúp

Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
27 tháng 10 2016 lúc 8:36

-rọi: tỏa, chiếu, soi,...

-nhìn: nhòm, dòm, ngó,...

Phần này là cô dạy mình đấy!

Chúc bạn học tốt!

Vương Hàn
26 tháng 10 2016 lúc 20:53

Rọi : chiếu

Nhìn : trông , ngó , dòm , liếc

Chibi Usa
5 tháng 11 2017 lúc 16:33

Mk học rồi đó !!!

- Rọi : chiếu , toả , soi

- Nhìn : dòm , nhòm , liếc , trông , ngó