Hướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

nguyen hai anh

Hãy cho biết các đoạn trích sau đây ,tác giả đã sử dụng cách biểu cảm nào. Mỗi cách biểu cảm có tác dụng gì

Bài tập Ngữ vănBài tập Ngữ văn

Nguyễn Thanh Vân
22 tháng 10 2016 lúc 10:23

Đoạn 1: Liên hệ hiện tại với tương lai

- Thông qua cách tác giả liên tưởng: ngày mai sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre nứa mãi là biếu tượng cho các giá trị văn hoá và lịch sử trong đời sống của con người Việt Nam. Tre là biểu tượng cao quí cho dân tộc, cho đất nước. Như vậy cách liên tưởng trên đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc và suy tư về giá trị tinh thần và ý nghĩa của cây tre trong cuộc sống hiện đại.

- Đoạn văn trên tác giả đã biếu cảm trực tiếp bằng cách gợi nhắc quan hệ cây tre với người và đặt mối quan hệ đó trong tương lai. Hay nói đúng hơn tác giả đã lập ý bằng cách liên tưởng hiện tại với tương lai.

Đoạn 2: Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

- Qua đoạn văn, chúng ta nhận thấy tác giả đã say mê con gà đất băng cách bày tỏ niềm say mê, thích thú khi chính bản thân vào mỗi buổi sáng mai được hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất tiếng gáy.

- Việc hồi tưởng quá khứ đẹp đẽ đó đã gợi những cảm xúc say mê về con gà đất và cảm giác tiếc nuôi khi thứ đồ chơi tuổi thơ bị vỡ trên tay. Như vậy, bằng biện pháp hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. đã làm cho người đọc cảm nhận được những tình cảm tinh tế của tác giả.

Bình luận (18)
Quang Duy
7 tháng 11 2016 lúc 19:10

đoạn 3,4 nữa bạn ơi

 

Bình luận (4)
Song Tử Nhi
9 tháng 10 2017 lúc 17:41

làm ơn chỉ giúp mik câu 3-4 với nhanh nha, link bn kia dùng ko đcHướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Bình luận (5)
SKY
22 tháng 10 2017 lúc 16:21

Đoạn 1 : liên hệ hiện tại với tương lai

Đoạn 2 : Hồi tưởng về quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

Đoạn 3 : Tưởng tượng một tình huống gợi cảm

Đoạn 4 : Vừa quan sát vừa suy ngẫm , vừa thể hiện cảm xúc

MK TRẢ LỜI CHO SONG TỬ NHI LUÔN NHA ! ok

Bình luận (1)
Phạm Mỹ Dung
23 tháng 10 2017 lúc 11:04

1. Liên hệ hiện tại với tương lai
- Thông qua cách tác giả liên tưởng: ngày mai sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre nứa mãi là biếu tượng cho các giá trị văn hoá và lịch sử trong đời sống của con người Việt Nam. Tre là biểu tượng cao quí cho dân tộc, cho đất nước. Như vậy cách liên tưởng trên đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc và suy tư về giá trị tinh thần và ý nghĩa của cây tre trong cuộc sống hiện đại. - Đoạn văn trên tác giả đã biếu cảm trực tiếp bằng cách gợi nhắc quan hệ cây tre với người và đặt mối quan hệ đó trong tương lai. Hay nói đúng hơn tác giả đã lập ý bằng cách liên tưởng hiện tại với tương lai. 2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
Qua đoạn văn, chúng ta nhận thấy tác giả đã say mê con gà đất băng cách bày tỏ niềm say mê, thích thú khi chính bản thân vào mỗi buổi sáng mai được hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất tiếng gáy. - Việc hồi tưởng quá khứ đẹp đẽ đó đã gợi những cảm xúc say mê về con gà đất và cảm giác tiếc nuôi khi thứ đồ chơi tuổi thơ bị vỡ trên tay. Như vậy, bằng biện pháp hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. đã làm cho người đọc cảm nhận được những tình cảm tinh tế của tác giả.

Bình luận (2)
Kim V
28 tháng 10 2017 lúc 10:25

Đoạn 3,4 nữa khocroi Bí òi

Bình luận (2)
K.Ly
22 tháng 10 2018 lúc 19:51

1. Liên hệ hiện tại với tương lai

Đoạn văn của Thép Mới.

- Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hóa đã khơi gợi cho tác giả nghĩ tới sự gắn bó mật thiết và sự trường tồn của cây tre đối với đời sống của con người Việt Nam, dù mau sau sắt thép có nhiều đến đâu đi chăng nữa.

- Tác giả đã biểu cảm trực tiếp bằng các biện pháp: miêu tả, so sánh và liên tưởng.

2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

Đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Tác giả rất say mê con gà trống đất, coi đó là niềm vui kì diệu “tái sinh tâm hồn” được thổi vào con gà trống đất, tác giả có cảm tưởng “giống như người nghệ sĩ thổi kèn đồng”.

- Việc hồi tưởng quá khứ hiểu được lí do vì sao đồ chơi trẻ con hồi đó lại hấp dẫn: vì sự mong manh của chúng và vì linh hồn ẩn chứa trong mỗi món đồ chơi.

3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.

Đoạn văn của A-mi-xi .

- Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ tình cảm với cô giáo bằng cách nhớ lại những kỉ niệm thời còn đi học với cô và qua đó nói lên những cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của mình đối với cô giáo.

4. Quan sát, suy ngẫm

Qua đoạn văn ta thấy sự quan sát của nhà văn đối với u (mẹ) của mình rất kĩ càng, chi tiết. Điều đó thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ của nhà văn đối với mẹ.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Mai Thao
Xem chi tiết
Hồng Nhung Đặng Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Trương Khánh Ly
Xem chi tiết
Điện Tuấn
Xem chi tiết