Địa lý kinh tế

Phương Thảo
Xem chi tiết
Lương Thị Thanh Hoài
25 tháng 10 2016 lúc 20:52

-Diện tích trồng lúa ngày càng tăng nhanh:từ 1990-2005 tăng 1302 nghìn ha

-Sản lượng lúa tăng nhanh :từ 1990-2005 tăng 16.6 triệu tấn

GT: Vì nông nghiệp phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp.

-Phát triển thâm canh tăng vụ

 

Minh Hằng
Xem chi tiết
Cường Cristiano
25 tháng 10 2016 lúc 18:10

Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho

 

Minh Hằng
24 tháng 10 2016 lúc 22:19

làm ơn giúp mk với

Minh Hằng
24 tháng 10 2016 lúc 22:19

huhuhu...............

Tam Vu
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
dao thi thuy linh
16 tháng 12 2018 lúc 19:12

Bạn phài ghi rõ ở đâu thì mới làm được chứ!hihi

Thiên Munn
Xem chi tiết
Mun Trần
8 tháng 1 2017 lúc 15:57

Trong cuộc đổi mới sự chuyển dịch cơ cấu nứơc ta diễn ra theo 3 xu hướng chính: chuyển dịch cơ cấu ngành, chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ,chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. Trong đó chuyển dịch cơ cấu ngành là quan trọng nhất

Chuyển dịch cơ cấu ngành thì giảm N-L-N, tăng CN-XD, DV có tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động

chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : từ nền kinh tế nhà nước sang kinh tế nhiều thành phần

Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ hình thành nhiều vùng chuyên canh trong ngành nông nghiệp,các lãnh thổ tập trung CN,DV, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động

Nguyễn Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Thiên Thần Bóng Tối
2 tháng 11 2016 lúc 19:39

Vì lợn và gia cầm chuyên ăn các loại thức ăn như gạo , thóc , ngũ cốc......

mà ở đồng bằng chuyên trồng các loại ngũ cốc và có thể tận dụng các sản phẩm ko đạt chất lượng đẻ làm thức ăn cho lợn và gia cầm

=> vì vậy ở đòng bằng chăn nuôi nhiều lợn và gia cầm

nguyên thi minh anh
25 tháng 2 2017 lúc 20:31

Do lợn có lớp da mỏng, lông thưa thớt nên chúng không chịu đựng được sự thời tiết khắc nhiệt vùng rừng núi

lợn được nuôi ở đồng bằng sông Hồng vì ở đấy đất đai màu mỡ (ngũ cốc phát triển để lợn ăn), nguồn nhân lực đông đúc (để nuôi lợn).

Phạm Thu Thủy
26 tháng 2 2017 lúc 13:01

Gia cam duoc nuoi o dong bang vi o dong bang, cac san pham thua cua cay luong thuc la nguon thuc an cho cac loai gia cam. Chinh vi le do, gia cam duoc nuoi nhieu o dong bang, cu the la dong bang song Hong va song Cuu Long.

Hồng Tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
13 tháng 11 2016 lúc 7:54

- Tất cả vật chất (cấu tạo từ nguyên tử) đều có năng lượng
- Năng lượng các nguyên tử chuyển động tạo E!
Gió, nước, sự phân rã các nguyên tử : năng lượng nguyên tử, (bom) ...
- Từ trường cũng tạo năng lượng (DB):
Sóng năng : ánh sáng mặt trời, sự thay đổi từ trường tạo dòng điện.
- Đặc biệt là năng lượng cảm ứng: dạng sóng vô vi !
- Năng lượng của các photon có thể được hấp thụ và chuyển hóa thành năng lượng trong các liên kết hóa học của các phản ứng quang hóa.
- Năng lượng Mặt Trời thu được trên Trái Đất là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời đến Trái Đất
- Nhiệt năng của Trái Đất, gọi là địa nhiệt, là năng lượng nhiệt mà Trái Đất có được thông qua các phản ứng hạt nhân âm ỉ trong lòng. Nhiệt năng này làm nóng chảy các lớp đất đá trong lòng Trái Đất, gây ra hiện tuợng di dời thềm lục địa và sinh ra núi lửa.
- Ngoài ra còn có cơ năng, động năng, năng lượng tái tạo, ...... Còn nhiều lắm.......

Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 8:51
Năng lượng truyền thống(củi, gỗ) là nguồn năng lượng đã được con người sử dụng từ thời xa xưa với xu hướng tỷ trọng ngày càng giảm nhanh chóng, từ 80% năm 1860xuống 25% năm 1920 và sau 1 thế kỉ nữa thì vai trò của nó hầu như không đáng kể (2%). Đây là xu hướng tiến bộ vì củi, gỗ thuộc loại tài nguyên có thể phục hồi được nhưng rất chậm. Nếu con người tiếp tục đốt củi thì chẳng bao lâu Trái đất sẽ hết màu xanh và như vậy, đất đai sẽ bị xói mòn mạnh, khí hậu sẽ nóng lên, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của nhân loại.Than đánguồn năng lượng hoá thạch, có thể phục hồi nhưng rất chậm. Than được biết từ rất sớm và cho đến nay vẫn tiếp tục được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống. Tỷ trọng của than trong cơ cấu sử dụng năng lượng tăng nhanh vào những năm cuối thế kỉ XIX (44% năm 1880 lên 58% năm 1900), đạt cực đại vào đầu thế kỉ XX(68% năm 1920) gắn liền với những thay đổi về quy trình của công nghiệp luyện kim (thay thế than củi bằng than cốc), sự ra đời của máy hơi nước và việc sử dụng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học. Từ nửa sau thế kỉ XX, tỷ trọng của than trong cơ cấu năng lượng bắt đầu giảm nhanh một phần do việc khai thác và sử dụng than gây suy thoái và ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí), song quan trọng hơn vì đã có nguồn năng lượng khác hiệu quả hơn thay thế.Dầu mỏ, khí đốt là nguồn năng lượng mới, chỉ thực sự được sử dụng nhiều vào nửa sau thế kỉ XX, từ 2% năm 1860 lên 4% năm 1900, 26% năm 1940 và 44% năm 1960 rồi đạt cực đại vào thập kỉ 80 gắn liền với sự phát triển của ngành giao thông, công nghiệp hoá chất, đặc biệt là hoá dầu. Bước sang đầu thế kỉ XXI, vai trò của dầu mỏ bắt đầu giảm do có nhiều nguyên nhân: xung đột và khủng hoảng về dầu lửa giữa các nước sản xuất và các nước tiêu thụ dầu, ô nhiễm môi trường do khai thác, sử dụng và vận chuyển dầu gây ra (nước, không khí, biển...), mức khai thác quá lớn dẫn tới sự cạn kiệt nguồn năng lượng này (dự báo với nhịp độ khai thác như hiện nay, chỉ đến năm 2030 là cạn kiệt) và quan trọng hơn là do đã tìm được các nguồn năng lượng mới thay thế.Năng lượng nguyên tử, thuỷ điện được sử dụng từ những năm 40 của thế kỉ XX, tăng chậm và giữ ở mức 10- 14% tổng năng lượng sử dụng của toàn thế giới. Dự báo tỷ trọng của nó sẽ đạt 22% ở thập niên 20 của thế kỉ XXI và có xu hướng giảm dần từ nửa sau thế kỉ XXI vì nhiều lý do.

Năng lượng hạt nhân có nhiều lợi thế, cho hiệu suất cao, tạo ra nguồn điện độc lập với các nguồn nhiên liệu than, dầu, khí đốt, ít phụ thuộc vào vị trí địa lí. Song độ không an toàn và rủi ro là khá lớn. Đó là việc vận hành đòi hỏi điều kiện chuyên môn ngặt nghèo, yêu cầu đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn cao cũng như sự nan giải trong việc xử lý sự cố và chất thải.

Thuỷ điện là nguồn năng lượng tái tạo với khả năng rất lớn. Song việc xây dựng nhà máy đòi hỏi vốn đầu tư nhiều, thời gian xây dựng và khả năng thu hồi vốn lâu. Đó là chưa kể việc phải di dân rất tốn kém và những thay đổi về môi trường sinh thái có thể xảy ra do hình thành các hồ chứa nước lớn.Các nguồn năng lượng sạch, có thể tái tạo như khí sinh học, gió, địa nhiệt, mặt trời, thuỷ triều... Tuy mới được sử dụng từ những năm cuối của thế kỉ XX, nhưng đây sẽ là nguồn năng lượng tiềm tàng của nhân loại. Do sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo, các nguồn năng lượng mới sẽ trở thành nguồn năng lượng cơ bản ở cả các nước phát triển và đang phát triển từ nửa sau của thế kỉ XXI.Năng lượng sinh khối là khí sinh vật được tạo ra từ việc lên men các phế thải hữu cơ nông nghiệp và sinh hoạt, nhằm một mặt đảm bảo nhu cầu đun nấu, thắp sáng cho cư dân nông nghiệp và mặt khác, góp phần bảo vệ môi trường nông thôn.Năng lượng Mặt Trời được sử dụng dưới hai dạng điện và nhiệt. Đây là nguồn năng lượng vô tận để đun nước, sưởi ấm, sấy nông sản, pin quang điện... phục vụ cho các ngành kinh tế và đời sống. ở nước ta, nguồn năng lượng này mới bước đầu được khai thác với quy mô nhỏ, thí dụ như pin mặt trời phục vụ các chiến sĩ ở quần đảo Hoàng Sa.Nguồn năng lượng gió trong thiên nhiên là rất lớn. Việc khai thác và đưa vào sản xuất điện năng đã và đang được tiến hành ở nhiều nước như Tây Âu, Bắc Âu, Hoa Kỳ, Ấn Độ...Năng lượng địa nhiệt ở sâu trong lòng đất cũng được khai thác và sử dụng dưới dạng nhiệt và điện. Tiềm năng địa nhiệt ở một số nước rất lớn (như Ireland, Hy Lạp, Pháp, Italia, Hoa Kỳ, Nhật Bản...) đã tạo điều kiện cho việc khai thác rộng rãi nguồn năng lượng này.
Nghiêm Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 14:49

thiên nhiên :

1.Tài nguyên đất:
-đất là tài nguyên vô cùng quý giá và không thể thay thế được của ngành trông trọt của nước ta
2.Tài nguyên khí hậu:
-thuận lợi:
+nhiệt đới gió mủa ẩm giúp cậy trông tăng trưởng và có năng suất cao quanh năm.Khí hậu phận hóa rỏ rệt theo chiều bắc-nam,theo độ cao và theo gió mùa nên thuận lợi cho việc nuôi trồng các giông cây nhiệt đới,cận nhiệt đới và cả ôn đới.
-khó khăn:
+khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho sau bệnh,nắm móc phát tiển quanh năm .khí hậu phân hóa đa dạng làm cho miền bắc và miền núi co mùa động rét đậm,rét hầia gí lào.Ngoài ra các tai biến thiên nhiên còn làm tổn thất to lớn vế người và của.
3.Tài nguyên nước:
Do có nguồn nước phong phú nên nước ta có mang lưới sông ngòi dày đặt và nguồn nước ngấm phong phú.Mõi năm đều có 1 múa lũ và môt mùa khô.

 

Lưu Hạ Vy
13 tháng 11 2016 lúc 15:37

1.Tài nguyên đất:
-đất là tài nguyên vô cùng quý giá và không thể thay thế được của ngành trông trọt của nước ta
2.Tài nguyên khí hậu:
-thuận lợi:
+nhiệt đới gió mủa ẩm giúp cậy trông tăng trưởng và có năng suất cao quanh năm.Khí hậu phận hóa rỏ rệt theo chiều bắc-nam,theo độ cao và theo gió mùa nên thuận lợi cho việc nuôi trồng các giông cây nhiệt đới,cận nhiệt đới và cả ôn đới.
-khó khăn:
+khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho sau bệnh,nắm móc phát tiển quanh năm .khí hậu phân hóa đa dạng làm cho miền bắc và miền núi co mùa động rét đậm,rét hầia gí lào.Ngoài ra các tai biến thiên nhiên còn làm tổn thất to lớn vế người và của.
3.Tài nguyên nước:
Do có nguồn nước phong phú nên nước ta có mang lưới sông ngòi dày đặt và nguồn nước ngấm phong phú.Mõi năm đều có 1 múa lũ và môt mùa khô.

Etherious Natsu Dragneel
13 tháng 11 2016 lúc 15:45

a, Về TNTN

* Đất: phóng phú, đa dạng, là vật tư không thể thay thế trong pt NN

- có 2 loại đất chính:

+ Đất phù sa có diện tích khoảng 3 triệu ha là vùng ĐBSH, ĐBSCL, DHMT. Cây trồng thích hợp là cây lương thực, cây ăn quả,...

+ Đất Feralit có S khoảng 16 triệu ha là vùng miền núi và cao nguyên. Cây trồng thích hợp là cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày,...

- Một số nơi có đất chưa, phèn, mặn, bạc màu,...-> không cánh tác đc NN

* KH

- Nước ta có KH nhiệt đới gió mùa ẩm TL cho cây trồng sinh trưởng, pt tốt, có thể trồng 2-3 mùa lúa, rau màu / năm.

- KH phân hoá rõ rệt từ B-N, theo mùa, theo độ cao,...-> có thể trông đc nhiều loại cây từ nhiệt đới đến cận nhiệt, ôn đới.

- Có nhiều thiên tài như hạn hán , bão, lũ lụt, gió tây khô nóng,... KH cũng là điều kiện để sâu bệnh pt -> ảnh hưởng đến hóa màu của nhân dân

* Nước

- Nước ta có mạng lưới sông ngòi, áo hồ,...dày đặc -> cũng cấp nước tưới tiêu cho người dân, pt NN

- Mạng lưới nước ngầm cũng khá dồi dào phục vụ tưới tiêu cho NN vào mùa khô, nhất là Tây Nguyên

- Có 2 mùa nước là mùa lũ và mùa hạn. Mùa lũ làm thiệt hại hóa màu của người dân, mùa hạn gây thiếu nước tưới tiêu

=> Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong pt NN, nhất là trọng thâm canh lúa nước

* Sinh vật

- phóng phú, đa dạng => là cả sở để lai tạo, thuần chủng các giống vật nuôi, cây trồng có chất lượng tốt, thích nghĩ với các đk sinh thái của từng địa phương.

b, Về KT-XH

* Dân cư và lao động

- Lao động dòi dào và tăng nhanh

+ năm 2003 khoảng 60% lao động trong dân số vùng nông thôn làm việc trồng NN

- Giàu kinh nghiệm, cần cù, sáng tạo,...khi có chính sách thì phát huy mạnh mẽ, tạo nên các thành tựu trong NN

* CSVC-KT

- Ngày càng hoàn thiện hơn, nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.

- Bảo gồm:

+ Hệ thống thủy lợi

+ Hệ thống DV trồng trọt

+ Hệ thống DV chăn nuôi

+ Hệ thống các nhà máy chế biến

+ Các CSVC-KT khác

* Chính sách

- Nhà nước có nhiều chính sách pt NN: pt kt hộ gia đình, kt trang trại,...-> thúc đẩy pt NN

* TT

- Ngày càng đc mở rộng-> thúc đẩy sx pt, chuyển đổi cơ cấu cây trồng

- Cạnh tranh thị trường ngày cả trồng nước, ảnh hưởng đến sản phẩm của VN

- Biến động của TT làm ảnh hưởng đến sự pt của một số loại cây trồng

Nghiêm Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 11 2016 lúc 18:26

1.

+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.

+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.

+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.

+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.



 

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 0:24

Câu 1: Trả lời:

tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn

Thúy Hằng
Xem chi tiết
Phan Hoàng Thảo Trang
18 tháng 12 2016 lúc 15:19

-Thuận Lợi:

+ Có hệ thống sông Hồng bồi đắp, tạo nên và mở rộng hằng năm đồng bằng phù sa màu mỡ, đồng thời là nguồn nước tưới quan trọng.

+ Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng có 1 mùa đông lạnh là điều kiện để phát triển đa dạng cây trông, đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.

+ Tài nguyên: Đất có nhiều loại đất nhưng đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất, giá trị cao nhất, thích hợp thâm canh lúa nước.

Có nhiều khoáng sản có giá trị đáng kể: mỏ đá( Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình), sét cao lanh( Hải Dương), than nâu( Hưng Yên),...

+ Tài nguyên biển có tiềm năng rất lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, du lịch.

- Khó khăn:

+ Có các loại đất: lầy thụt, đất mặn, đất phèn cần được cải tạo.

+ Diện tích đất canh tác ngoài đê bị bạc màu.

Phung Le
21 tháng 12 2018 lúc 21:09

THUẬN LỢI :
_Vị trí địa lí : dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế_xă hội trực tiếp với các vùng trong nước
_Về các tài nguyên:
+ Đất phù sa tốt, khí hậu thủy văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp nhất là trồng lúa
+ Khoáng sản quý như mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên
+ Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản
+ Phong cảnh: du lịch phong phu, đa dạng
+ Nguồn dầu khí tự nhiên ven biển vịnh Bắc Bộ đang được khai thác có hiệu quả
KHÓ KHĂN :
_ Thời tiết thường không ổn định, hay có bão lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, công trình thủy lợi, đê điều
_ Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê điều về mùa mưa thường bị ngập úng

Quangquang
26 tháng 12 2020 lúc 19:33

-Thuận Lợi:

+ Có hệ thống sông Hồng bồi đắp, tạo nên và mở rộng hằng năm đồng bằng phù sa màu mỡ, đồng thời là nguồn nước tưới quan trọng.

+ Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng có 1 mùa đông lạnh là điều kiện để phát triển đa dạng cây trông, đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.

+ Tài nguyên: Đất có nhiều loại đất nhưng đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất, giá trị cao nhất, thích hợp thâm canh lúa nước.

Có nhiều khoáng sản có giá trị đáng kể: mỏ đá( Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình), sét cao lanh( Hải Dương), than nâu( Hưng Yên),...

+ Tài nguyên biển có tiềm năng rất lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, du lịch.

- Khó khăn:

+ Có các loại đất: lầy thụt, đất mặn, đất phèn cần được cải tạo.

+ Diện tích đất canh tác ngoài đê bị bạc màu.