Di truyền và biến dị - Chương VI. Ứng dụng Di truyền học

Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
30 tháng 5 2016 lúc 18:29

Công nghệ tê bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chinh. Cơ thể này có thể giống với dạng gốc hoặc khác với dạng gốc trong trường hợp lai tế bào xôma hoặc tế bào mang đột biến - biến dị dòng xôma.

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
30 tháng 5 2016 lúc 19:56

=Ngày nay, việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc đã trở thành một ngành kĩ thuật, có quy trình xác định, được gọi là công nghệ tế bào.

 

Bình luận (0)
Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
30 tháng 5 2016 lúc 18:31

Ki thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động cỉịnh hướng lên ADN cho phép chuyển thông tin di truyền từ một cá thể của một loài sang cá thể thuộc loài khác.

Kĩ thuật gen gồm ba bước, ứng với ba phương pháp chính là: tách ADN từ cơ thể cho và tách ADN dùng làm thế’ truyến từ một tế bào khác
+Cắt nối đế’ tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào cơ thể nỉtộn và nghiên cứu sự biểu hiện cùa gen được chuvển



 

Bình luận (0)
Quốc Đạt
30 tháng 5 2016 lúc 18:43

Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển thông tin di truyền từ một cá thể của một loài sang cá thể thuộc loài khác.

Kĩ thuật gen gồm ba bước, ứng với ba phương pháp chính là: tách ADN từ cơ thể cho và tách ADN dùng làm thể truyền từ một tế bào khác; cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào cơ thể nitơ và nghiên cứu sự biểu hiện của gen được chuyển

Bình luận (0)
bảo nam trần
30 tháng 5 2016 lúc 18:49

Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển thông tin di truyền từ một cá thể của một loài sang cá thể thuộc loài khác.

Kĩ thuật gen gồm ba bước, ứng với ba phương pháp chính là: tách ADN từ cơ thể cho và tách ADN dùng làm thể truyền từ một tế bào khác; cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào cơ thể nitơ và nghiên cứu sự biểu hiện của gen được chuyển

Bình luận (0)
Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
30 tháng 5 2016 lúc 18:32

Trong sản xuất và đời sông, kĩ thuật gen được ứng dụng để chuyển gen; tạo ra các chủng vi sinh vật mới, các thực vật và động vật chuyển gen.
 

Bình luận (0)
ATNL
18 tháng 8 2016 lúc 10:46

Kỹ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực:

- Y học: sản xuất thuốc chữa bệnh như insulin, kháng thể, vắc xin,...., và Liệu pháp gen.

- Sản xuất công nghiệp: sản xuất các enzim, các chất khác trong công nghiệp thực phẩm, 

- Sản xuất nông nghiệp: tạo sinh vật chuyển gen để tạo ra các sản phẩm qúy, có chất lượng tốt hoặc có khả năng chống chịu bệnh,... 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 14:51

Trong sản xuất và đời sống, kĩ thuật gen được ứng dụng trong những linh vực chủ yếu sau:

1. Tạo ra các chủng VSV mới:

- Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng VSV mới có khả năng sản xuất nhiều loài sản phẩm sinh học cần thiết ( aa, protein, kháng sinh, hoocmon,...) với số lượng lớn và giá thành rẻ.

Ví dụ: Dùng E.Coli và nấm men cấy gen mã hóa, sản xuất kháng sinh và hoocmon Insulin

2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen:

- Bằng kĩ thuật gen, người ta đưa nhiều gen quy định đặc điểm quý như: năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh vào cây trồng.

Ví dụ: Cây lúa được chuyển gen quy định tổng hợp bêta carooten (tiền vitamin A) vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A.

3. Tạo động vật biến đổi gen:

- Ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo ra sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống con người.

- Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế.

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
8 tháng 6 2016 lúc 7:19

B. lắp ráp các nucleotit tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN

Bình luận (0)
thanh ngọc
8 tháng 6 2016 lúc 7:24

B.lắp ráp các nucleotit tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
8 tháng 6 2016 lúc 15:32

B.lắp ráp các nucleotit tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN

Bình luận (0)
Nguyễn Đoàn Phú Yên
Xem chi tiết
Barbie
16 tháng 6 2016 lúc 10:26

a) 

Ta có P: Đỏ x Đỏ F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính trạng trội; hoa trắng là tính trạng lặn.

Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng

Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a. Suy ra P có kiểu gen Aa.Sơ đồ lai; P: Aa x Aa

G: A; a A; a

F1: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)

b) 

* Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn:

Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA: 2/3 Aa.

* Khi xảy ra tự thụ phấn:

F1: 1/3 (AA x AA) và 2/3 (Aa x Aa)

F2: 1/3 AA và 2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)

Tỉ lệ kiểu gen:

(1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa.

Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 trắng.

c) 

* Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai xảy ra:

Hỏi đáp Sinh học

Tỉ lệ kiểu gen ở F2: 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aaTỉ lệ phân li kiểu hình: 8 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
Bình luận (5)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 10:26

Võ Đông @ Anh Tuấn làm gì thì cũng vừa vừa phải phải thôi chứ ! Phải trả lời xong rồi giả vờ nói chuyện với ng` ra câu hỏi Kiệt ღ @ ๖ۣۜLý๖ۣۜ thì ng` khác mới k biết (ngoài tui). Chứ bạn làm như này thì lộ lắm nha =]]

Bình luận (5)
Hoàng Ngọc Thiện Mỹ
30 tháng 9 2017 lúc 21:12

a) Vì ở F2 xuất hiện hoa trắng khác với bố mẹ => hoa đỏ là tính trạng trội so với hoa trắng.

- Quy ước: A: hoa đỏ, a: hoa trắng

- Mà muốn F1 xuất hiện hoa trắng thì cả bố và mẹ đều phải cho gen a. Vậy kiểu gen của P sẽ là: Aa

* Sơ đồ lai: (Bạn tự lập nhé, F1 sẽ ra 1AA : 2Aa : 1aa)

b) Nếu cho các cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn ta sẽ có 2 trường hợp xảy ra

TH1: AA x AA (Lập sơ đồ lai) -> Tỉ lệ phân li kiểu hình ...

TH2: Aa x Aa ( tương tự)

c) Nếu cho cây hoa đỏ ở F1 ngẫu phối với nhau ta sẽ có sơ đồ lai:

AA x Aa (bạn tự lập nhé. Tỉ lệ kiểu hình ở F2 ..., tỉ lệ kiểu gen ở F2 ...)

Bình luận (0)
Vương Vũ Thiệu Nhiên
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 8 2016 lúc 10:44

Grêgo Menđen ( 1822 - 1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền. Phương pháp độc đáo của Menđen dc gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai, có nội dùng cơ bản là: 
_ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chũng tương phản, rồi theo dõi sự di chuyển riêng rẻ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. 
_ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu dc, Từ đó rút ra quy luậ di truyền các tính trạng. 
Menđe đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan ( có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt). Ông đã trồng khoảng 37k cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên 1 vạn cây lai và khoảng 300k hạt. Từ đó , rút ra các quy luật di truyền ( năm 1865), đặt nền móng cho Di truyền học. 
 

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 10:52

Grêgo Menđen (1822 - 1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền.

Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương pháp phân tích các thế  hệ lai. có nội đung cơ bàn là :

- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trang thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trangj đó trên con cháu của từng bố mẹ.

- Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.

Menđen đã thí nghiệm trên nhiều loại đôi tượng nhưng công phu vả hoàn chinh nhất là trên đậu Hà Lan (có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt), ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và khoảng 300000 hạt. Từ đó, rút ra các quy luật di truyền (năm 1865), đặt nển móng cho Di truyền học

Bình luận (0)
mai như
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
20 tháng 12 2016 lúc 19:38

Câu 1: *Cấu trtucs và chức năng của NST(ADN) là:

- Cấu trúc của NST(ADN) : + Ở kì giữa quá trình phân chia TB, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động.

+ Mỗi crômatit bao gồm một phân tử ADN( axut đề oxi ribonucleotit) và protein loại histon

- Chức năng của NST(ADN): + ADN là nơi truyền đạt thông tin di truyền.

+ Duy trì các đặc tính của loài một cách ổn định

*Cấu trúc và chức năng của ARN là:

- Cấu trúc của ARN: ARN là 1 loại axit nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C; H; O; N và P

- Chức năng của ARN: Tùy theo chức năng mà ARN chia thành 3 loại:

+ mARN (ARN thông tin): truyền đạt thông tin, quy định cấu trúc protein cần tổng hợp.

+ tARN (ARN vận chuyển): Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.

+ rARN (ARN riboxon) Là thành phần cấu tạo riboxom

*Cấu trúc và chức năng của protein là:

- Cấu trúc: Protein là chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính là C; H; O và N

- Chức năng: + Là chất xúc tác và điều hòa quá trình trao đổi chất ( enzim và hoocmon)

+ Bảo vệ cơ thể (kháng thể)

+ Vận chuyển

+ Cung cấp năng lượng

→ Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của TB và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 21:12

Câu 5:

*) Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 3 đời không được kết hôn với nhau vì:

+ Hôn nhân giữa những người cùng huyết thống gọi là hôn phối gần. Điều này theo luạt hôn nhân gia đình bị cấm vì thường các đột biến gen lặn có hại khi xuất hiện đều không biểu hiện lâu ở trạng thái dị hợp (Aa). Tuy nhiên nếu xảy ra hôn phối gần sẽ tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp với nhau tạo thể đồng hợp lặn (aa) biểu hiện kiểu hình gây hại và là nguyên nhân gây suy thoái nòi giống.

+ Ví dụ minh họa: P: Aa (tính trội) x Aa (tính trội) => \(\frac{1}{4}aa\)(tính xấu)

Câu 6: Phân biệt:

 

* Giống nhau:
- Đều là những thể do đột biến số lượng NST tạo ra.
- Đều phát sinh từ các tác từ môi trường ngoài và trong.
- Đều biểu hiện kiểu hình không bình thường, có thể gây hại cho sinh vật.
- Cơ chế tạo ra đều do sự phân li không bình thường của NST trong quá trình phân bào và tổ hợp tự do trong thụ tinh
- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng đều sai khác với 2n.
- Ở thực vật, thể đa bội và thể dị bội đều được ứng dụng trong trồng trọt.

* Khác nhau:
+ Thể dị bội:
- Thay đổi liên quan đến 1 hay 1 số cặp nào đó: 2n + 1 , 2n - 1 , 2n - 2 , 2n + 2 , ...
- Có thể gặp ở mọi sinh vật (con người, động vật và thực vật).
- Gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận, gây ra các tật, bệnh di truyền và hiểm nghèo.

+ Thể đa bội:
- Thay đổi liên quan đến toàn bộ bộ NST của loài, tế bào có số NST là bội số n: 2n, 3n, 4n, 5n, ... (
Mỗi cặp NST tương đồng chỉ có nhiều chiếc)
- Thường không thấy ở sinh vật bậc cao, chủ yếu được ứng dụng và phổ biến ở thực vật.
- Thực vật đa bội có cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, t
hời kỳ sinh trưởng kéo dài, cơ thể lai có tính bất thụ cao, đặc biệt dạng đa bội lẻ bất thụ hoàn toàn  

 

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
20 tháng 12 2016 lúc 19:47

 

Câu 2: Phân biệt giữa thường biến và đột biến

Thường biếnĐồng biến
- Là những biến đổi kiểu hình- Là những biến đổi trong cơ sở vật chất của tính di truyeenhf( NST, ADN)
- Phát sinh trong đời sống cá thể- Phát sinh do điều kiện bên trong hoặc bên ngoài cơ thể
- Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng- Phát sinh riêng lẻ, không định hướng
- Không di truyền cho thể hệ sau- Di truyền được cho thế hệ sau
- Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống- Thường có hại cho sinh vật
- Không có giá trị trong chọn giống và tiến hóa- Có giá trị trong chọn giống và tiến hóa

 

Bình luận (0)
Truong Van
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
29 tháng 12 2016 lúc 20:14

-Ưu điểm:

+ Tăng nhanh số lượng cây trồng

+ Rút ngắn thời gian

+ Bảo tồn được nguồn gen

- Khuyết điểm:

+ Kĩ thuật, quy trình phức tạp

+ Tốn kém

Bình luận (0)