-Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lượng cây trồng
+ Rút ngắn thời gian
+ Bảo tồn được nguồn gen
- Khuyết điểm:
+ Kĩ thuật, quy trình phức tạp
+ Tốn kém
-Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lượng cây trồng
+ Rút ngắn thời gian
+ Bảo tồn được nguồn gen
- Khuyết điểm:
+ Kĩ thuật, quy trình phức tạp
+ Tốn kém
a. Thế nào là dòng tế bào xôma ? Hãy nêu 1 thành tựu trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam bằng phương pháp chọn giống tế bào xô ma biến dị ?
b. Để nhân nhanh 1 giống cây trồng quý hiếm tạo 1 quần thể đồng nhất về kiểu gen người ta sử dụng phương pháp nào ? Hãy nêu các bước tiến hành của phương pháp đó ? Nêu một vài ứng dụng thực tiễn ở Việt Nam ?
Mục đích của công nghệ tế bào là gì ?
Mục đích của công nghệ gen là gì ?
1. Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây hiện tượng thoái hóa nhưng hiện nay phương pháp này vẫn được sử dụng trong chọn giống?
2. Ưu thế lai là gì ? để duy trì ưu thế lai chúng ta cần làm gì ?
3. Thế nào là lai kinh tế ? cho 2 ví dụ.
4. Tại sao ở nước ta hiện nay phổ biến hình thức tạo ưu thế lai ở động vật bằng cách dùng con cái thuộc giống trong nước lai với con đực cao sản thuộc giống nhập nội ? cho 2 ví dụ
5. Trong giai đoạn dịch bệnh Covid 19 có nhiều diễn biến phức tạp, là học sinh, em hãy nêu các biện pháp giúp hạn chế bệnh lây lan trong cộng đồng theo bảng sau?
STT |
Việc làm đối với bản thân |
Việc làm đối với cộng đồng |
1 |
|
|
2 |
|
|
3 |
|
|
4 |
|
|
5 |
|
|
Công nghệ tê bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? Tại sao cần thực hiện các công đoạn đó?
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
A. Người ta phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến vì các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vật chất của tính di truyền.
B Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ, nên chỉ dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn, chủ yếu dùng để gây đột biến gen.
C. Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và động vật.
D. Sử dụng các thể đa bội đểtạo ra giống cây trồng đa bội có năng suất cao phẩm chất tốt ở dâu tằm, dương liễu, dưa hấu,...
Câu 2 : Để nhận được mô non (cơ quan) hoặc cơ thể hoàn chỉnh (giống với cơ thể gốc) người ta phải làm gì?
A. Tách tế bào từ cơ thể( động vật hay thực vật) rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo mô non (mô sẹo)
B. Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô non phân hóa thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh.
C. Nuôi mô non trong môi trường dinh dưỡng đặc biệt.
D. Cả A và B.
Câu 3: Những ứng dụng của phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống là gì?
A. Nhân giống vô tính trong ống ngiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.
B. Phương pháp nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
C. Phương pháp nhân giống vô tính ở động vật.
D. Cả A, B và C
Câu 4: Những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì?
A Phương pháp có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất.
B. Ở nước ta, đã hoàn thiện quy trình nhân giống trong ống nghiệm đối với khoai tây, mía , dứa... và có nhiều phòng thí nghiệm bước đầu đạt kết quả nhân giống cây rừng (lát hoa, sến, bạch đàn...)
C. Phương pháp này còn giúp cho việc baot tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng.
D. Cả A,B và C.
Khi giao phấn ở cây lúa cần đảm bảo yêu cầu gì để việc giao phấn thành công?
Hiện nay mặc dù đã áp dụng nhiều biện pháp lai tạo để tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, tuy nhiên vẫn không đáp ứng nhu cầu về lương thực thực phẩm. Vì sao?
ở dòng ngô có kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều mối quan hệ kết quả thụ dc là chiều cao cây và năng xuất giảm dần qua mỗi thế hệ
a, giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên ?
b,trong chọn giống người ta vẫn tiến hành phương pháp tự thụ phấn nhằm mục đích gì ?
c, Xác định tỉ lệ thành phần kiểu gen của ngô ở đời F7
1/ Con lai kinh tế được tạo ra giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Hôsten Hà Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm. Ðây là thành tựu chọn giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào?
A. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1). B. Nuôi thích nghi.
C. Công nghệ cấy chuyển phôi. D. Tạo giống mới.
2/ Trong 8 tháng từ một củ khoai tây đã thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng cho 40 ha. Đây là kết quả ứng dụng của lĩnh vực công nghệ nào?
A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường. B. Công nghệ chuyển gen.
C. Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi. D. Công nghệ tế bào
3/ Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là
A. 87,5%. B. 75%. C. 25%. D. 18,75%.
4/ Để có đủ số cây chuối trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách bộ phận nào của cây để nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặt trong ống nghiệm?
A. Mô phân sinh. B. Mô sẹo. C. Mô từ tế bào rễ. D. Mô từ tế bào lá.
5/ Trong ứng dụng di truyền học, cừu Đôli là sản phẩm của phương pháp nào?
A. Nhân bản vô tính. B. Đột biến dòng tế bào Xoma.
C. Đột biến gen. D. Sinh sản hữu tính.
6/ Biểu hiện của thoái hoá giống là:
A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ
C. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên D. Con lai có sức sống kém dần
7/ Đăc điểm của lợn Ỉ nước ta là:
A. Tầm vóc to, tăng trọng nhanh B. Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lững võng, bung sệ
C. Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp D. Trọng lượng tối đa cao
8/ Giao phối cận huyết được thể hiện ở phép lai nào sau đây:
A. AaBbCc x AaBbCc B. aaBbCc x aabbCc C. AABBCC x aabbcc D. AABBCc x aabbCc
9/ Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích
A. Cải tiến giống. B. Tạo giống mới. C. Tạo ưu thế lai. D. Tạo dòng thuần
10/ Để nhân giống vô tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ bộ phận nào của cây?
A. Đỉnh sinh trưởng. B. Bộ phận rễ. C. Bộ phận thân. D. Bộ phận cành.
11/ Cá trạch được biến đổi gen ở Việt nam có khả năng
A. Sản xuất ra chất kháng sinh B. Tổng hợp được loại hoocmon sinh trưởng ở người
C. Tổng hợp được kháng thể. D. Tổng hợp được nhiều loại Prôtêin khác nhau.
12/ Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là:
A. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể
B. Sự đa dạng về kểu gen trong quần thể
C. Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể
D. Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen
13/ Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây?
A. Lai phân tích B. Giao phối cận huyết. C. Lai kinh tế D. Giao phối ngẫu nhiên.
14/ Giao phối cận huyết là:
A. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ
B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen
C. Giao phối giữa các cá thể có cùng kiểu gen khác nhau
D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố mẹ chúng
15/ Cá trạch được biến đổi gen ở Việt Nam có khả năng:
A. Tổng hợp được loại hoocmon sinh trưởng ở người B. Sản xuất ra chất kháng sinh
C. Tổng hợp được nhiều loại Prôtêin khác nhau D. Tổng hợp được kháng thể
16/ Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm nào?
A. Có khả năng đề kháng mạnh. B. Dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh
C. Cơ thể chỉ có một tế bào. D. Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau.
17/ Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:
A. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau
B. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây
C. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau
D.Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau
18/ Ưu thế lai là hiện tượng:
A. Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ B. Con lai có tính chống chịu kém so với bố mẹ
C. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ D. Con lai duy trì kiểu gen vốn có ở bố mẹ
19/ Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:
A. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường
B. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình
C. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước
D. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu
20/ Hoạt động nào sau đây không phải là lĩnh vực của công nghệ sinh học:
A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường và công nghệ gen
B. Công nghệ lên men và công nghệ enzim
C. Công nghệ tế bào và công nghệ chuyển nhân, chuyển phôi
D. Công nghệ hoá chất
Phân tích triển vọng của công nghệ tế bào, công nghệ gen, công nghệ sinh học trong tương lai