Đề kiểm tra 1 tiết - đề 2

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
24 tháng 1 2018 lúc 23:00

Bài 1:

a. + Số nu của gen là: 1500 x 20 = 30000 nu

+ Chiều dài của gen là: (3000 : 2) x 3.4 = 51000A0

b. Số nu mỗi loại của gen là:

A = T = 20% x 30000 = 6000 nu

G = X = (30000 : 2) - 6000 = 9000 nu

c. Mạch 1 của gen có:

A1 = T2 = 2000 nu \(\rightarrow\) A2 = A - A1 = 6000 - 2000 = 4000 nu

G1 = X2 = 3000 nu \(\rightarrow\)G2 = G - G1 = 9000 - 3000 = 6000 nu

Pham Thi Linh
24 tháng 1 2018 lúc 23:04

Bài 2:

Ta có: TPKG ở thế hệ ban đầu là: 1/3AA : 2/3Aa

+ TPKG của quần thể sau 1 thế hệ tự thụ phấn là:

Aa = (2/3) : 2 = 1/3

AA = 1/3 + {(1 - 1/2)/2} x 2/3 = 1/2

aa = 0 + {(1 - 1/2)/2} x 2/3 = 1/6

TPKG sau 1 thế hệ tự thụ phấn là: 1/2AA : 1/3Aa : 1/6aa = 1

Nờ Mờ
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
24 tháng 1 2018 lúc 22:51

a. Số hợp tử được tạo thành = số tinh trùng tham gia thụ tinh = 10000 x 0.1%= 10 hợp tử

b. Số lượng NST của mỗi hợp tử là:

208 : 24 = 13 NST = 2n - 1

+ Cơ chế hình thành hợp tử 2n - 1 là do sự kết hợp giữa giao tử bình thường n với giao tử ko bình thường (n - 1) giao tử này được hình thành do rối loạn phân li của 1 cặp NST trong quá trình phân bào.

c. Số lượng NST của mỗi hợp tử là: 336 : 16 = 21 = 3n

+ Hợp tử 3n được hình thành do sự kết hợp của giao tử bình thường n và giao tử 2n. Giao tử 2n được hinh thành do sự rối loạn không phân li của tất cặp các cặp NST trong quá trình phân bào

Thủy Linh
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
3 tháng 5 2018 lúc 18:30

2 chuỗi thức ăn

Cỏ → Thỏ → hổ → vi sinh vật
Cỏ → Dê → hổ → vi sinh vật

❤Cô nàng ngốc ❤
3 tháng 5 2018 lúc 18:31

Cỏ → Giun → Gà →vi sinh vật

Cỏ → Thỏ → mèo rừng → vi sinh vật

Thủy Linh
Xem chi tiết
Thời Sênh
3 tháng 5 2018 lúc 17:23

-Cây cỏ→bọ ngựa, chuột→rắn→vi sinh vật

-Cây cỏ→trâu→báo→vi sinh vật

Trung Trần
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 5 2018 lúc 16:26

1 A; 2 A

Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
26 tháng 5 2018 lúc 7:47

Đề bài

Quan sát trên mẫu thật ở kính hiển vi (độ phóng đại nhỏ) hoặc trên hình vẽ. Ghi lại nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng ( để ý giữa các tế bào sợi mốc có thấy vách ngăn không)

Lời giải chi tiết

Nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng:

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.

- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
( Bạn ơi đây là lớp 6 nha bạn ! )

nguyen thi thao
26 tháng 5 2018 lúc 7:54

*nhận xét:-mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều

-bên trong có chất tế bào và nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào

​-sợi móc trong suốt không màu không chất diệp lục không có chất màu nào khác

Huỳnh Thị Thu Quỳnh
26 tháng 5 2018 lúc 9:22

Nhận xét về hình dạng cấu tạo của mốc trắng:

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.

- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.



Lê Thanh Tâm
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 14:52

Câu 1

a, P thuần chủng, F1 thu được toàn ngô bắp ngắn

→ A - bắp ngắn, a - bắp dài.

P: AA x aa

Gp: A a

F1: Aa

F1 x F1: Aa x Aa

Gf1: 1/2A : 1/2a 1/2A : 1/2

F2: 1/4AA : 1/2Aa : 1/4aa

Tỉ lệ kiểu hình: 3 bắp ngắn : bắp dài

Câu 2

A - lá chẻ, a - lá nguyên

B - quả đỏ, b - quả vàng

Tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập

Sơ đồ lai:

P: AAbb (chẻ, vàng tc) x aaBB (nguyên, đỏ tc)

Gp: Ab x aB

F1: AaBb (chẻ, đỏ)

F1xF1: AaBb x AaBb

GF1: (AB, Ab, aB, ab) x (AB, Ab, aB, ab)

F2: 1AABB : 2AABb : 2 AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 1aaBB : 2Aabb : 2 aaBb : 1aabb

KH: 9 chẻ, đỏ : 3 chẻ, vàng : 3 nguyên, đỏ : 1 nguyên, vàng

Câu 3

a, Số lượng nucleotit của ADN là: 1440000 : 300 = 4800 nucleotit

Theo bài ra ta có: A = T = 960 → %A = %T = 960 : 4800 = 20%

→ G = X = (4800 - 960 x 2) : 2 = 1440 → %G = %X = 1440 : 4800 = 30%

b, Chiều dài của phân tử ADN là: 4800 : 2 x 3,4 = 8160 Angstrong

Câu 4

* Giống nhau :

-Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.

-Có tính đặc trưng theo loài

-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY)

-Mang gen qui định tình trạng của cơ thể

- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì

* Khác nhau

NST thường

1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội

2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng

3. Giống nhau ở cá thể đực và cái

4.Không qui định giới tình

5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính.

NST giới tính

1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội

2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY)

3. Khác nhau ở cá thể đực và cái

4. Qui định giới tính

5. Qui định tính trang liên quan giới tính

Câu 5

1.1. Bệnh Đao

– Về đặc điểm di truyền: Người mắc hội chứng Đao có 3 NST số 21.

– Về sinh lí: bị si đần bẩm sinh và không có con.

– Những biểu hiện bên ngoài: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn.

1.2. Bệnh Tớcnơ (OX)

– Về đặc điểm di truyền: Bệnh nhân Tớcnơ chỉ có 1 NST giới tính X.

– Về sinh lí: Chỉ khoảng 2% bệnh nhân Tớcnơ sống đến lúc trưởng thành nhưng không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và không có con.

– Những biểu hiện bên ngoài: bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.

1.3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh

– Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh đều là bệnh do một đột biến gen lặn gây ra.

V. Thị Thanh
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 14:43

a.

%G = %X = 42,5%

%A = %T = 7,5%

b.

G = X = 42,5% . 1500 = 637,5 (Không phải số nguyên)

=> Sai đề bài

♊Ngọc Hân♊
20 tháng 12 2020 lúc 14:35

C

♊Ngọc Hân♊
20 tháng 12 2020 lúc 14:35

C