Dạng 2. Kim loại ,oxit kim loại hòa tan trong Axit hoặc Bazơ

Nguyễn Quang Hưng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
26 tháng 8 2015 lúc 14:16

M + H2SO4 ® MSO4 + H2(0,05 mol) ® nSO4 = nH2 = 0,05 mol.

® m = mM + mSO4 = 2,43 + 96.0,05 = 7,23 gam.

Bình luận (0)
Lê Thị Hoàng Linh
26 tháng 12 2015 lúc 14:32

gianroi Mik buồn quá

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học.
13 tháng 4 2016 lúc 13:06

D

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
26 tháng 8 2015 lúc 14:18

M + H2SO4 ® MSO4 + H2(0,06 mol) ® nSO4 = nH2 = 0,06 mol.

® m = mM + mSO4 = 3,22 + 96.0,06 = 8,98gam.

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học.
13 tháng 4 2016 lúc 13:05

ta có. m muối =  mgốc axit( SO4 2-) + mhh kim loại =96x\(\frac{1,344}{22,4}\)+ 3,22= 8,98

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu ha
Xem chi tiết
Pham Van Tien
30 tháng 1 2016 lúc 22:11

Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng SO4

220,4 = 57,2 + 96a ---> a = 1,7 mol.

Số mol SO4 trong muối = 1/2 số mol e cho ---> n(e cho) = 3,4 mol.

Bảo toàn e: 3,4 = 3.0,2 + 8.0,2 + 2x ---> x = 0,6 mol.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu ha
4 tháng 2 2016 lúc 16:51

cám ơn bạn nhìu nghe

Bình luận (0)
Hoàng Trịnh Minh Vi
Xem chi tiết
phương nguyễn lan
7 tháng 6 2016 lúc 16:14

nco2 =0.1 mol

→nco2=n↓ 

→m↓=(137+44)*0.1=18.1 

(công thức giải nhanh nên ko cần viết phương trình ) 

Bình luận (0)
Hoàng Trịnh Minh Vi
12 tháng 6 2016 lúc 8:43

minh ko biet cach lam nhung teo dap an phai la 19,7 g .

ban nao giai lai ho minh voi

 

Bình luận (0)
Hoàng Trịnh Minh Vi
12 tháng 6 2016 lúc 8:44

dap an dung phai la 19, 7 co ban nao giai lai ho minh voi

 

Bình luận (0)
nguyen thuy tien
Xem chi tiết
nguyen thuy tien
15 tháng 6 2016 lúc 15:45

tra loi giup ming voi

 

Bình luận (0)
nguyen thuy tien
15 tháng 6 2016 lúc 15:46

la bao nhieu ta

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ly
10 tháng 7 2016 lúc 19:48

a,Nguyên tử sắt:số p=26;so n=30;so e=26

khối lượng của nguyên tử sắt

m=mp+mn+me

   =26*1.6726 * 10^-24+30*1.6750*10^-24+26*0.00091*10^-24

    =10^-24(43.4876+50.25+0.02366)

    =93.76126*10^-24

 

Bình luận (1)
Đỗ Hạ
Xem chi tiết
Nhật Minh
22 tháng 6 2016 lúc 23:04

\(R-OH+Na\rightarrow R-ONa+\frac{1}{2}H_2\)

                 x mol                            x/2

\(R'-COOH+Na\rightarrow R'-COONa+\frac{1}{2}H_2\)

                        y mol                                 y/2

x+y=2.13,44:22,4=1,2 

mNa =1,2.23=27,6 g

mH2 =0,6.2=1,2 g

khối luongj tăng lên do Na thay thế H là: 27,6 - 1,2 = 26,4 g

Khối luongj muối khi cô cạn là : 55,6+26,4=82g

 

Bình luận (0)
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
1 tháng 7 2016 lúc 9:31


Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước 
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2 
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol 
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng. 
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam 
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam 
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam . 
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

Bình luận (4)
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
1 tháng 7 2016 lúc 9:33

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

Bình luận (4)
Nguyễn Hải Lâm
8 tháng 9 2020 lúc 9:18

Xét TN1:

PTHH: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (1)

Giả sử: Fe phản ứng hết →Chất rắn là FeCl2

nFe = nFeCl2 = nH2 = 3,1 : 127 ≈ 0,024 ( mol )

Xét TN2:

PTHH: Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (3)

Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:

nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 ( mol ) < 0,024 (mol)

Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết.

TN1:

nFe(pư) = nFeCl2= 1212* nHCl = 0,04 : 2 = 0,02(mol)

⇒ mFe(dư) = 3,1 – 0,02 * 127 = 0,56 (gam)

mFe(pư) = 0,02 * 56 = 1,12(gam)

⇒ mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)

*TN2: Áp dụng ĐLBTKL:

a + b = 3,34 + 0,02 * 2 - 0,04 *36,5 = 1,92 (g)

Mà a = 1,68g ⇒ b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

nMg = 0,24 : 24 = 0,01 (mol)

Theo PTHH (1) nH2 (1) = nMgCl2 = nMg = 0,01 (mol)

⇒ mMgCl2 = 0,01.95 = 0,95 (g)

⇒ nH2 (2) = 0,02 - 0,01 = 0,01 ( mol )

Theo (2) ⇒ nFeCl2 = nH2 (2) = 0,01 (mol)

⇒ mFeCl2 = 0,01 * 127 = 1,27 (g)

Bình luận (0)
Dương Phạm Bình
Xem chi tiết
Nhi Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 8:53

nFe=0,15mol

nHCl=2.0,25=0,5

PTHH: Fe+2HCl=>FeCl2+H2

            0,15:0,5     => nHCl de theo n Fe

p/ư:       0,15->0,3---0,15---->0,15

=> V H2=0,15.22,4=3,36l

b) CM FeCl2=0,15:0,25=0,6M

c) cho quỳ vào FeCl2 thì quỳ k chuyển màu vì FeCl2 là muối nên k đổi màu quỳ

Bình luận (1)
Khánh Huyền
Xem chi tiết