Chương 6. Oxi - Lưu huỳnh

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
17 tháng 3 2016 lúc 10:10

Số lưu huỳnh bị khử :0->+4 (+4)

Số lưu huỳnh bị oxi hóa:+6->+4   (-2)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
hóa
17 tháng 3 2016 lúc 11:48

Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ (\(S_{\beta}\rightarrow S_{\alpha}\)), vì vậy khi giữ (\(S_{\beta}\)) vài ngày ở nhiệt độ phòng thì :

- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

- Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.



 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
17 tháng 3 2016 lúc 10:06

a)2H2O + 5SO2 + 2 KMnO4 ->K2SO4 +2 MnO4 + 2H2SO4

b)SO2 :chất khử 

KMnO4  : chất oxi hóa

hóa
17 tháng 3 2016 lúc 11:59

 +4 +7 +6 +2 +6 +6 
a, SO2 + KMnO4 + H2O ---> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 
+4 +6 
S ---> S + 2e | x5 

+7 +2 
Mn + 5e ---> Mn | x2 

----> 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ---> K2SO4 +2MnSO4 + 2H2SO4 

b, SO2 là chất khử 
KMnO4 là chất oxi hoá

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
17 tháng 3 2016 lúc 9:59

a)2H2S + SO2  \(\leftrightarrow\)2H2O + 3S

 

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
17 tháng 3 2016 lúc 9:50

a)Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2\(\uparrow\)

   0.01                                  0.01

FeS + 2HCl ->FeCl2 + H2S\(\uparrow\)

 0.1                                    0.1

H2S + Pb(NO3)2->PbS \(\downarrow\) + 2HNO3

 0.1                             0.1

nPbS =2.39/239=0.1 mol   ,  n (hỗn hợp khí) =2.464/22.4=0.11 mol

n(H2)+n(H2S)=0.11  ->n(H2)=0.01 mol

V(H2)=n * 22.4 = 0.01*22.4=0.224(l)

V(H2S)=n*22.4=0.1*22.4=2.24(l)

m(Fe)=n*M=0.01*56=0.56(g)

m(FeS)=n*M=0.1*88=8.8(g)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
hóa
17 tháng 3 2016 lúc 11:55

a)NaOH+SO2 \(\rightarrow\) NaHSO3 (1) 
NaOH+SO2 \(\rightarrow\) Na2SO3+H2O (2) 

b)Ta có co số mol SO2 là : n = 12,8 / 64 = 0,2 
số mol NAOH là : n =0,25 x 1 = 0,25 
Ta có tỷ lệ : 
n [NaOH]/ n [SO2] = 0,25/0,2 = 1,25 
Nên sẽ xảy ra đồng thời 2 phản ứng 1 và 2 

NaOH + SO2 = NaHSO3 (1) 
x mol x mol x mol 
2NaOH + SO2 = Na2So3 + H2O (2) 
y mol y/2 mol y/2 mol 

Từ (1)(2): Ta có hệ phương trình : 
x+y = 0,25 
x+y/2 = 0,2 
Giải hệ trên ta có x = 0,15 mol 
y= 0,1 mol 

Khối lượng muối sau phản ứng sẽ bao gồm 2 muối là NaHSO3 và NA2SO3 
Số mol Nahso3 = x = 0,15 mol 
==> Khối lương NAHSO3 = 0,15 x 104 = 15,6 g 
Số mol NA2SO3 = y/2 = 0,1 /2 = 0,05 mol 
==> Khối lượng NA2SO3 = 0,05 x 126 = 6,3 g 

Vậy khối lượng muối thu dc sau phản ứng là : 15,6 + 6,3 = 21,9 g 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
hóa
18 tháng 3 2016 lúc 18:29

          1- Viết phương trình hóa học:

2Ag  +  O3  \(\rightarrow\)  Ag2O  +   O2

4 FeS2 +  11 O2  \(\underrightarrow{t^o}\)  Fe2O3  +  8SO2

2- Giải thích hiện tượng mưa axit

Tính khử của SO2

SO2 do các nhà máy thải vào khí quyển, nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, SO2 bị oxi của không khí oxi hóa thành SO3:

              2SO2  +   O2   \(\rightarrow\)  2SO3

      SO3 tác dụng với nước mưa tạo ra H2SO4. H2SO4 tan trong nước mưa tạo mưa axit.

 

 

 

 

 

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
18 tháng 3 2016 lúc 20:53

n H2O = 1,08 / 18 = 0,06 (mol) 
=> nH = 0,06 x 2 = 0,12 (mol) 
=> mH = 0,12 x 1 = 0,12 (g) 


n SO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol) 
=> n S = 0,06 (mol) 
=> m S = 0,06 x 32 = 1,92 (g) 


Vì: mO = mhh - mS - mH = 2,04 - 1,92 - 0,12 = 0  => Không có Oxi 

Gọi HxSy là chất cần tìm 
nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1 

=> Công thức đơn giản là (H2S)n 
(H2S)n + 3n/2O2 --> nH2O + nSO2 
____ __ _ __ _ _ _ _ 0,06 ----> 0,06n 
lấy số mol nước đẩy qua số mol SO2 thì thấy 0,06n = 0,06 => n = 1 
n H2S = 0,06 (mol) 
Vậy đó là công thức H2S 

2AgNO3 + H2S --> Ag2S + 2HNO3 
                0,06 ----> 0,06

=> m Ag2S = 0,06 x 248 = 14,88 g