Chương 5. Nhóm Halogen

有馬 公生
Xem chi tiết
cong chua yumi
28 tháng 12 2015 lúc 20:35

chttleuleu

Bình luận (0)
有馬 公生
28 tháng 12 2015 lúc 20:53

gì vậy ạ??

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
pepe
4 tháng 1 2016 lúc 19:11

khó 

Bình luận (0)
Hóa học 11
4 tháng 1 2016 lúc 20:45

Duy nhất Zn

Bình luận (0)
Hóa học 11
4 tháng 1 2016 lúc 20:55

Fe + Cl2 ---> FeCl3; Fe + HCl ---> FeCl2 + H2

Như vậy 2 muối ko giống nhau.

Cu và Ag không t/d với HCl.

Bình luận (0)
Chi
Xem chi tiết
tran van hai
7 tháng 1 2016 lúc 22:54

Khối lượng dd tăng 7 gam, suy ra khối lượng H2  thoát ra là 0,8 g

giải hệ: 27x + 24y=7,8 và 3x +2y=0,4.2 

Khối lượng Mg = 2,4 gam

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
7 tháng 1 2016 lúc 15:59

a)      Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.

-          Giống nhau

+ Sô e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.

+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5

-          Khác nhau:

+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

+ Số lớp e tăng dần từ flo đến iot.

+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không cvaó phân lớp d. Nguyên tử clo, brom  và iot có phân lớp d còn trống.

+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3,5 hoặc 7 e độc thân.

+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

b)      Tính chất vật lí

Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật:

Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, …

Từ flo đến iot ta nhận thấy

-          Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể khí.

-          Màu sắc: đậm dần.

-          Nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ sôi: tăng dần.

-          Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.

c)       Tính chất hóa học.

Giống nhau:

-          Vì lớp e lớp ngoài cùng có cấu tao tương tự nhau nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.

-          Halogen có ái lực với e lớn. Nguyên tử halogen X với 7 e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 e để trở thành ion âm

X + 1e → X-

-                     Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua.

Khác nhau:

-                     Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot

-                     Phản ứng với kim loại , với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.

-                     Flo không thể hiện tính khử không có số oxi hóa dương , còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.

chúc chị học tốt ok
 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
7 tháng 1 2016 lúc 15:57

các halogen là những chất oxi hóa khá mạnh trong đó Flo là mạnh nhất trong tất cả các nguyên tố vì vậy nó ko thể tồn tại đơn chất trong tự nhiên đc 

chúc chị học tốtleu
 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
7 tháng 1 2016 lúc 16:09

KH nguyến tố halogen là X , đặt a là số mol ptu X2 
ptpu:
Mg + 
X2 ----> MgX2
mol :     a>a

2Al + 3X2 ---> 2AlX3
mol:      a>\(\frac{2a}{3}\)

từ pt => (24 + 2X).a =19 => a=\(\frac{19}{24+2X}\)
(27 + 3X).1,5a =17,8 => a= \(\frac{17,8.3}{\left(27+3X\right).2}\) =>X=35,5

leu

 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
7 tháng 1 2016 lúc 16:12

a= \(\frac{19}{24+2X}\)

phần bị [Math Processing Error]

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
9 tháng 1 2016 lúc 9:31

a)      Pt hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen:

2Al + 3 X2   →  2AlX3

          6X g         (54+ 6X) g 

             a g            17,8 g

=> a=   (1)

Mg + X2  →  MgX2

          2X g          (24 +2X) g

           a g              19g

=> a =     (2)

Cho (1) =  (2) . Giải rút ra X = 35,5 (Cl)

b)        = 14,2g

em thấy cái này dễ hỉu hơn nèvui

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
1080
7 tháng 1 2016 lúc 11:13

Mg + X2 ---> MgX2

2Al + 3X2 ---> 2AlX3

19/(24+2X) = 3/2 . 17,8/(27+3X)

X = 35,5 (Clo).

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
1080
7 tháng 1 2016 lúc 11:22

Cl2 + NaOH ---> NaCl + NaClO + H2O (nước Ga-ven)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
1080
7 tháng 1 2016 lúc 11:21

Cl2 + H2O ---> HCl + HClO

vàng lục           vàng nhạt

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
7 tháng 1 2016 lúc 15:22

Dẫn khí clo vào nước, vừa có hiện tượng vật lí, vừa có hiện tượng hóa học', vì:

- Clo hòa tan trong nước là hiện tượng vật lí.

-  Một phần clo tác dụng với nước tạo thành chất mới HC1, HClO là hiện tượng hóa học.

chúc bn học tốt vui

Bình luận (0)
manh doan
12 tháng 1 2018 lúc 22:37

là hiện tượng hoá học bởi vì khí clo tác dụng với nước tạo ra hai chất mới là HCLO và HCl

dung dịch này lam quy tím chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
1080
7 tháng 1 2016 lúc 11:20

2KMnO4 + 16HCl ---> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

2HNO3 + 6HCl ---> 2NO + 3Cl2 + 4H2O

HClO3 + 5HCl ---> 3Cl2 + 3H2O

PbO2 + 4HCl ---> PbCl2 + Cl2 + 2H2O

Bình luận (0)
Lê Hải Ly
23 tháng 4 2017 lúc 15:05

C

Bình luận (0)