Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có, ghi rõ điều kiện)
1) Cl2 + Fe → ...........
2) Cl2 + H2O → ............
3) Cl2 + NaOH → .........
4) Fe + .......... → FeCl2 + .............
5) HCl + Fe(OH)3→...................
6) KCl + AgNO3→........................
7) HCl + CaCO3 →.......................
Clo có tính tẩy màu là do:
A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.
B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu.
C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.
D. Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu
Câu 1: viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau
a,HCl→Cl2→FeCl3→NaCl→HCl→CuCl2→AgCl
b,KMnO4→Cl2→HCl→FeCl3→AgCl→Cl2→Br2→I2→ZnI2→Zn(OH)2
c,MnO2→Cl2→KClO3→KCl→HCl→Cl2→Clorua vôi
Câu 2: Nhận biết các dạng dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học :NaCl,NaBr,NaI,HCl,H2SO4,NaOH.
Câu 3: Cho 31,6 g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được bao nhiêu lít Cl2(ở đktc) nếu H của phản ứng là 75 %
Câu 4: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al,Fe,Mg tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ .Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam . Tính khối lượng muối thu được.
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm o6zon và oxi có tỉ khối đối với hidro bằng 17,2. Tính phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
Câu 6:Cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl nồng độ 20% . Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (ở đktc).
a, Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b,Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng . Biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng được lấy dư 10% so với lượng cần thiết cho phản ứng.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa ?
A. MnO2 + 4HCl → MnCl2+ Cl2 + 2H2O B. Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 +2H2O
C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Giair thích tại sao
Câu 1: viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau
a,HCl→Cl2→FeCl3→NaCl→HCl→CuCl2→AgCl
b,KMnO4→Cl2→HCl→FeCl3→AgCl→Cl2→Br2→I2→ZnI2→Zn(OH)2
c,MnO2→Cl2→KClO3→KCl→HCl→Cl2→Clorua vôi
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
1. MnO2 → Cl2 → HCl → NaCl → Cl2 → H2SO4 → HCl
2. KMnO4 → Cl2 → KClO3 → Cl2 → FeCl3 → KCl → KOH
3. BaCl2 → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → BaCl2 → HCl
4. C2H2 → HCl → CuCl2 → KCl → KOH → KClO3 → Cl2
5. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl
6. NaCl → HCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → CaOCl2
Hiện tượng dung dịch HCl đặc “bốc khói trắng” trong không khí ẩm là do:
A. HCl dễ bay hơi.
B. HCl dễ bị phân hủy thành H2 và Cl2.
C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt rất nhỏ axit HCl.
D. hơi nước tạo thành.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a,KMnO4→Cl2→KClO3→Cl2→FeCl3→KCl→KOH
b,BaCl2→Cl2→HCl→FeCl2→FeCl3→BaCl2→HCl
viết dùm mình mình cần gấp tối nay lúc 7h giúp dùm mình