Bài 7: Ví trí tương đối của hai đường tròn

hoang dan lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 0:29

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

DO đó:ΔBDC vuông tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\)

nên ADHE là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔBHK vuông tại K và ΔACK vuông tại K có 

\(\widehat{KBH}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔBHK\(\sim\)ΔACK

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Cô Bé Mùa Đông
24 tháng 8 2017 lúc 9:20

a,gọi O là tâm đt đường kính BC

ta có OD=OC=OB=( ban kính)

=>OD=1/2BC

=> tam giác DBC vuông tại d( định lý bạn từ neu nha)

b, vi D là điểm chính giữa cung BC

=> DB=DC=DE=1/2EC

=.>tam giác BEC vuông tại B

=> BEvuong góc với BC

=> BE là tiếp tuyến của đt đường kính BC

câu c mk ko biết làm

Bình luận (0)
Thanh Vu
Xem chi tiết
Le Thu Hau
22 tháng 12 2018 lúc 20:43

hiha

Bình luận (0)
Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
Alison Jennie
Xem chi tiết
KZ
30 tháng 9 2017 lúc 18:43

Ví trí tương đối của hai đường tròn

a) Ta có: \(A\in\left(O\right)\); \(A\in\left(I\right)\) (OA là đường kính (I))

=> (O) và (I) tiếp xúc với nhau tại A

b) Ta có : OMA^ = 90o (góc nt chắn nửa (I))

=> OM _|_ AC => MA = MC

c) Ta sẽ c/m OCM^ + MCB^ = 90o

Ta có: OAM^ = OCM^ (tam giác AOC cân tại O, OA và OC cùng là bán kính (O) )

Xét 2 tam giác vuông AMB và CMB :

AM = CM (cmt); MB chung

=> \(\Delta AMB=\Delta CMB\) (2 cạnh góc vuông)

=> MAB^ = MCB^

Mặt khác: OAM^ + MAB^ = 90o (Ay là tiếp tuyến của (O) )

=> OCM^ + MCB^ = 90o => C= CB _|_ OC => CB là tiếp tuyến (O)

Bình luận (0)
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Linh
18 tháng 10 2017 lúc 18:26

Ai giúp mình đi -,-

Bình luận (1)
Đỗ Phương
Xem chi tiết