Bài 6: Ôn tập chương Vecơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trí Phạm
Xem chi tiết
Lan Linh
Xem chi tiết
Pinôchiô Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 4 2018 lúc 16:33

Lời giải:

Ta có:

\(\left\{\begin{matrix} SA\perp BC\\ AB\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow (SAB)\perp BC\)

\(AH\subset (SAB)\Rightarrow AH\perp BC\)

Có: \(\left\{\begin{matrix} AH\perp BC\\ AH\perp SB\end{matrix}\right.\Rightarrow AH\perp (SBC)\Rightarrow AH\perp SC(1)\)

Lại có:

\(\left\{\begin{matrix} SA\perp CD\\ AD\perp CD\end{matrix}\right.\Rightarrow (SAD)\perp CD\)

\(AK\subset (SAD)\Rightarrow AK\perp CD\)

Có: \(\left\{\begin{matrix} AK\perp CD\\ AK\perp SD\end{matrix}\right.\Rightarrow AK\perp (SCD)\Rightarrow AK\perp SC(2)\)

Từ \((1); (2)\Rightarrow SC\perp (AHK)\Rightarrow SC\perp HK(*)\)

Tam giác vuông $SAB,SAD$ có các cạnh tương ứng bằng nhau nên hai tam giác bằng nhau.

Tương ứng ở mỗi tam giác có đường cao $AH,AK$ nên:

\(\Rightarrow \frac{SH}{HB}=\frac{SK}{KD}\), do đó \(HK\parallel BD\). Mà \(BD\perp AC\Rightarrow HK\perp AC(**)\)

Từ \((*); (**)\Rightarrow HK\perp (SAC)\)

Mà : \(AI\subset (SAC)\Rightarrow HK\perp AI\)

Ta có đpcm.

Bát Muội
23 tháng 4 2018 lúc 20:29

Nana

Minh Trường
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 4 2018 lúc 19:07

Lời giải:

Kẻ \(SH\perp BC\).

Vì \(\left\{\begin{matrix} SH\subset (SBC)\\ (SBC)\perp (ABC)\\ (SBC)\cap (ABC)\equiv BC\end{matrix}\right.\Rightarrow SH\perp (ABC)\)

Kẻ \(HK\perp AB\)

Có: \(\left\{\begin{matrix} SH\perp AB\\ HK\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow (SHK)\perp AB\)

Mà \(AB\) là giao tuyến của (SAB) và (ABC) nên :

\(\Delta_{\phi}=\angle ((SAB),(ABC))=\angle (SK,HK)=\widehat{SKH}\)

\(\tan \Delta _{\phi}=\tan \widehat{SKH}=\frac{SH}{HK}\)

Vì tam giác $SBC$ đều cạnh $a$ có $SH$ là là đường cao nên dễ thấy \(SH=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

\(HK=\sin B.BH=\sin 30.\frac{a}{2}=\frac{a}{4}\)

\(\Rightarrow \tan \Delta_{\phi}=\frac{\sqrt{3}a}{2}: \frac{a}{4}=2\sqrt{3}\)

Đáp án A

Nhó
25 tháng 4 2018 lúc 20:32

Tứ diện SABC có (SBC) vuông góc (ABC), SBC là tam giác đều cạnh a, ABC là tam giác vuông tại A và B^=30 độ. Gọi delta phi là góc giữa (SAB) và (ABC). chọn khẳng định đún

A. tan delta phi = 2 căn 3
B. tan delta phi = 3 căn 3
C. delta phi = 60 độ
D delta phi = 30 độ

Hạ Băng
Xem chi tiết
la hồng giáp
Xem chi tiết
Đặng tuấn anh
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
21 tháng 6 2018 lúc 9:31

Ôn tập chương III

Gọi AD là đường kính của (O) , dễ thấy G , P , D thẳng hàng và PE // CD ; PF // BD . Giả sử PE , PFcắt DB , DC tại K , L ; EFcắt BC tại T

Theo định lý Desargues để chứng minh BE , CF , GP ( hay PD ) đồng quy ta chỉ cần chứng minh T , K , L thẳng hàng

Áp dụng định lý Menelaus ta được :

\(\dfrac{TB}{TC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=1\Rightarrow\dfrac{TB}{TC}=\dfrac{FB}{EC}=\dfrac{AE}{AF}\left(1\right)\)

Dễ thấy tứ giác EFBC nội tiếp nên \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{BE}{CF}\left(2\right)\)

Cũng từ EFBC nội tiếp suy ra :

\(\widehat{FCL}=\widehat{FCA}+\widehat{ACL}=\widehat{EBA}+90^0=\widehat{EBA}+\widehat{ABK}=\widehat{KBE}\)

Tứ giác PKDL là hình bình hành suy ra \(\widehat{PKB}=\widehat{PLC}\)

Suy ra \(\varnothing\) EBK : \(\varnothing\) FCL \(\Rightarrow\) \(\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{KB}{CL}\left(3\right)\)

Ta có : BF . PL = CE . PK = SPKDL \(\Rightarrow\) \(\dfrac{BF}{CE}=\dfrac{PK}{PL}=\dfrac{DL}{DK}\left(4\right)\)

Thay (2) , (3) , (4) vào (1) ta được :

\(\dfrac{TB}{TC}=\dfrac{DL}{DK}.\dfrac{KB}{CL}\Rightarrow\dfrac{TB}{TC}.\dfrac{LC}{LD}.\dfrac{KD}{KB}=1\)

Từ đó áp dụng định lý menelaus cho tam giác DBC ta suy ra T,K,L thẳng hàng

Kiên
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
23 tháng 3 2021 lúc 22:24

a. \(=\widehat{ABC}=60^o\)

b. \(=120^o\)

c. \(=30^o\)

Lan Hương
Xem chi tiết