Bài 6: Ôn tập chương Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song.

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 14:11

Lành Lương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 12 2020 lúc 23:26

Trong ΔSAB có:

+) P là trung điểm SA

+) M là trung điểm AB

=> PM là đường trung bình của ΔSAB

=> PM // SB

mặt khác: PM⊂ (MNP)

=> SB // (MNP)

 

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2020 lúc 23:34

Bài kiểm tra:

1A, 2C, 3b, 4C, 5A, 6B, 7D, 8C, 9B, 10A, 11A (câu này chọn sai, có 1 mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng, bị người ta lừa, đề không có yếu tố "không thẳng hàng" nên có thể là 3 điểm thẳng hàng, khi đó có vô số mặt phẳng đi qua 3 điểm này), 12C, 13D, 14A, 15B (câu này cũng sai), 16D, 17B, 18A, 19D, 20A

Tự luận:

1.

\(2cos^2x-3cosx-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{1}{2}\\cosx=2>1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)

2.

a. Nãy làm rồi, nói cụ thể hơn:

Trong 8 viên có 2 viên xanh:

- Chọn 2 viên xanh trong 8 viên xanh: \(C_8^2\) cách

- Chọn 6 viên bất kì từ 9 viên gồm vàng và đỏ: \(C_9^6\)

Số cách thỏa mãn: \(C_8^2.C_9^6\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_8^2.C_9^6}{C_{17}^8}\)

b.

Số hạng tổng quát của khai triển \(\left(2-3x\right)^{20}\) có dạng:

\(C_{20}^k.2^k.\left(-3x\right)^{20-k}=C_{20}^k.2^k.\left(-3\right)^{20-k}.x^{20-k}\)

Số hạng chứa \(x^9\) thỏa mãn:

\(20-k=9\Rightarrow k=11\)

Vậy hệ số số hạng đó là: \(C_{20}^{11}.2^{11}.\left(-3\right)^9=...\)

3.

Ta có: M là trung điểm AB, P là trung điểm SA

\(\Rightarrow MP\) là đường trung bình tam giác SAB 

\(\Rightarrow MP//SB\)

Mà \(MP\in\left(MNP\right)\Rightarrow SB//\left(MNP\right)\)

b.

Gọi Q là trung điểm BC \(\Rightarrow NQ\) là đường trung bình tam giác SBC

\(\Rightarrow NQ//SB\Rightarrow NQ//MP\Rightarrow Q\in\left(MNP\right)\)

Trong mp (ABCD), nối PM kéo dài cắt AD tại E

Trong mp (SAD), nối EP kéo dài cắt SD tại F

\(\Rightarrow F\in\left(MNP\right)\)

Vậy ngũ giác MPFNQ là thiết diện của (MNP) và chóp

bui pham phuong Uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2020 lúc 16:47

1.

Để ý rằng \(\dfrac{36}{4}=9\) nên 4 đỉnh tạo thành hình vuông khi chúng lần lượt cách nhau 9 đỉnh

Do đó ta có các bộ (1;10;19;28), (2;11;20;29),... (9; 18; 27, 36), tổng cộng 9 bộ hay 9 hình vuông

Xác suất: \(P=\dfrac{9}{C_{36}^4}=...\)

2.

Trong mp (ABCD), nối BM kéo dài cắt AD tại E

\(\Rightarrow SE=\left(SAD\right)\cap\left(SBM\right)\)

b. Gọi N là trung điểm SC \(\Rightarrow\dfrac{DG}{DN}=\dfrac{2}{3}\) (t/c trọng tâm)

Do \(AD||BC\) , áp dụng Talet:

\(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{BC}{AD}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{ID}{BD}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DG}{DN}=\dfrac{ID}{IB}\Rightarrow IG||BN\Rightarrow IG||\left(SBC\right)\)

c. Trong mp (SAD), nối QE cắt SD tại P

Talet: \(\dfrac{BC}{DE}=\dfrac{MC}{MD}=1\Rightarrow BC=DE\Rightarrow DE=\dfrac{1}{3}AE\)

Áp dụng Menelaus cho tam giác SAE:

\(\dfrac{QS}{QA}.\dfrac{AE}{ED}.\dfrac{DP}{PS}=1\) \(\Leftrightarrow1.3.\dfrac{DP}{PS}=1\Leftrightarrow SP=3DP\)

\(\Rightarrow\dfrac{SP}{SD}=\dfrac{3}{4}\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2020 lúc 17:00

3.

\(2sinx.cosx-4sinx+mcosx-2m=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx\left(cosx-2\right)+m\left(cosx-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx+m\right)\left(cosx-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=-\dfrac{m}{2}\)

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:

\(-1\le-\dfrac{m}{2}\le1\Leftrightarrow-2\le m\le2\)

4.

\(cot\dfrac{A}{2}+cot\dfrac{C}{2}=2cot\dfrac{B}{2}\Leftrightarrow\dfrac{cos\dfrac{A}{2}}{sin\dfrac{A}{2}}+\dfrac{cos\dfrac{C}{2}}{sin\dfrac{C}{2}}=\dfrac{2cos\dfrac{B}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cos\dfrac{A}{2}sin\dfrac{C}{2}+cos\dfrac{C}{2}sin\dfrac{A}{2}}{sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{C}{2}}=\dfrac{2cos\dfrac{B}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{sin\left(\dfrac{A+C}{2}\right)}{sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{C}{2}}=\dfrac{2cos\dfrac{B}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}\Leftrightarrow\dfrac{cos\dfrac{B}{2}}{sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{C}{2}}=\dfrac{2cos\dfrac{B}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}\)

\(\Leftrightarrow sin\dfrac{B}{2}=2sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\dfrac{B}{2}=cos\left(\dfrac{A-C}{2}\right)-cos\left(\dfrac{A+C}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\dfrac{B}{2}=cos\left(\dfrac{A-C}{2}\right)-sin\dfrac{B}{2}\)

\(\Leftrightarrow2sin\dfrac{B}{2}=cos\left(\dfrac{A-C}{2}\right)\Leftrightarrow2sin\dfrac{B}{2}cos\dfrac{B}{2}=cos\dfrac{B}{2}.cos\left(\dfrac{A-C}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow2sinB=cos\left(\dfrac{A+B-C}{2}\right)+cos\left(\dfrac{B+C-A}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow2sinB=sinC+sinA\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b}{R}=\dfrac{c}{R}+\dfrac{a}{R}\Leftrightarrow2b=a+c\)

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Hoang Duong
Xem chi tiết
Thúy Kiều
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 1 2021 lúc 22:04

Bài làm:

a) Do BC//AD và AD\(\subset\) (SAD)

=> BC// (SAD)

b) có \(\dfrac{DE}{AE}=\dfrac{DN}{NS}=2\)

=> NE//SA

do BC//AD => \(\dfrac{BC}{AD}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{2}\) => \(\dfrac{DE}{AE}=\dfrac{OD}{OB}=2\) => OE//AB

Do NE//SA và OE//AB mà OE,NE \(\subset\)(ONE); SA,SB\(\subset\) (SAB)

=> (ONE) //(SAB)

 

Yến Linh
Xem chi tiết
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Hải Anh
Xem chi tiết