Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Phước Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 4 2017 lúc 17:50

Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe con người :

- Trồng cây xanh tăng lượng khí O2, giảm lượng khí CO2.

- Không xả rác bừa bãi, vệ sinh nhà cửa và khu vực chung quanh sạch sẽ.

- Hạn chế đốt rác, cao su để tránh mùi khí độc.

Phác Xán Liệt
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
14 tháng 4 2017 lúc 13:00

Bạn tham khảo !

Câu hỏi của Ngọc Lý - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

Khoi My Tran
Xem chi tiết
qwerty
18 tháng 4 2017 lúc 10:08

Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật giúp người đọc, nghe tưởng tượng ra được.
Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 chúng có thể gây ra các PXCĐK cấp cao (Vui, buồn, phẫn nộ…)

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
25 tháng 4 2017 lúc 12:26

Quan điểm của Piagie: học bằng trải nghiệm. Học bằng trải nghiệm thì cũng giống như mô hình học Vnen của chúng ta đang học vậy. Ví dụ như cô gái học nhào lộn. Cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về phía trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về sau, cuối cùng là cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.

Quan điểm học của Paplop: Học qua làm, qua các hoạt động.

Quan điểm của Paplop cũng giống như của ông Piagie. Học theo hình thức này đều trải qua sự thực hành và trải nghiệm thực tế. Đầu tiên rung chuông, chú chs nghe tiếng chuông thấy bình thường vì không có thấy thức ăn, lần 2 vừa rung chuông vừa có thức ăn chó chó cảm thấy thích thú và cuối cùng là chú chó ăn thức ăn.

qwerty
17 tháng 4 2017 lúc 21:57

Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

lê thị diễm hằng
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Huệ Linh
Xem chi tiết
Hàn Cao Quyên
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
21 tháng 4 2017 lúc 16:57

Ý nghĩa lớn nhất của chúng chính là trong hoạt động sống, sinh hoạt cũng như học tập. Thông qua sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện mà con người có thể hình thành nên những thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu, hình thành những phản ứng tích cực với những kích thích từ bên ngoài. Cũng thông qua các tập tính đó mà con người làm cho các mối quan hệ xã hội cũng như nền văn hóa ngày càng phát triển.

-Thành lập PXCĐK ở con người nghĩa là hình thành những việc làm và thói quen trong cuộc sống mà bẩm sinh chúng ta không có được, PXCĐK chỉ hình thành qua sự học tập và rèn luyện ở chính bản thân ,ở những người xung quanh hoặc sự việc xảy ra quanh ta .
Ví dụ:-học ở bản thân : mới đầu tập chạy xe đạp ,ta kg giữ được thăng bằng và ...té. Sau đó rút kinh nghiệm bản thân... cố gắng hơn !!! Và cuối cùng ta đã chạy xe hết sức PRO (he...he...)
-học ở người xung quanh : thấy người khác vượt đèn đỏ và bị công an giao thông xử phạt thì ta sẽ học được bài học từ người đó là kg dám vượt đèn đỏ.
.....
Tuy nhiên hình thành PXCĐK theo hướnh tích cực thì sẽ góp phần làm cho cuộc sống đẹp và ý nghĩa hơn. vd : thói quen kg xả rác nơi công cộng, biết chia sẻ công việc nhà với ba mẹ, tham gia tích cực phát biểu trong giờ học, lễ phép với người lớn, tham gia chơi thể thao...

Nếu hình thành PXCĐK theo hướng tiêu cực thì sẽ có nhiều nguy hại cho bản thân người học và lâu dần hình thành thói quen xấu vd : biếng học bài quen rồi nên khi học bài sẽ thiếu tập trung, mau chán và cứ thế bỏ dần bài học do mất căn bản hoặc thói quen ngủ dậy trễ...

=> vì vậy cần chọn lọc những PXCĐK và ức chế những PXCĐK mang tính tiêu cực để xây dưng con người mới tốt đẹp hơn. Và ức chế cũng kg khó vì sự hình thành PXCĐK cũng chỉ tạm thời và dễ mất đi nếu kg củng cố nên thời gian đầu tuy khó bỏ vì đã hình thành thói quen nhưng cứ quyết tâm thì ta sẽ bỏ được thay vào đó là những P[XCĐK khác tốt hơn.

Thảo Phương
21 tháng 4 2017 lúc 17:29

Sự hình thành và ức chế các-phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hộ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.

Hoàng Thảo Nguyên
22 tháng 4 2017 lúc 10:14

Ức chế phản xạ giúp chúng loại bỏ những phản xạ xấu và hình thành những phản xạ tốt trong hk tập.

okthanghoa Tick cho mk nha.

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
21 tháng 4 2017 lúc 21:03
Tên tác động
Thức uống có cồn

Cũng như các chất kích thích khác, rượu ảnh hưởng đến bộ não bằng cách thay đổi các mức độ truyền dẫn thần kinh, các tín hiệu "kích thích" đi dọc theo các sóng não để điều khiển suy nghĩ và hành vi của chúng ta.

Rượu làm chậm suy nghĩ, hơi thở và nhịp tim của chúng ta bằng cách làm giảm các tín hiệu "tăng hoạt động" của chúng ta, các tín hiệu này có nhiệm vụ làm tăng mức năng lượng của cơ thể.

Heroin

Khi tiếp xúc với bộ não, não của chúng ta sẽ chuyển biến heroin thành morphine (một chất giảm đau gây nghiện còn gọi là opiate). Trong não, morphine khiến cơ thể thở chậm, nhịp tim tăng, có thể kề cận với cái chết. Chính vì vậy nếu sử dụng quá liều heroin có thể dẫn đến tổn thương não, hôn mê sâu hoặc tử vong.
Caffeine Caffeine là một chất kích thích hệ thống thần kinh trung ương. Tác dụng chính của caffein là "giả dạng" phân tử adenosine và tìm tới các cơ quan cảm nhận để tiến hành phản ứng. Adenosine được sản sinh khi neuron thần kinh bị đốt cháy. Khi càng nhiều chất này được sản sinh, hệ thần kinh càng trở nên mệt mỏi.
Thuốc lắc Thuốc lắc tác động lên hoạt động của ít nhất ba chất dẫn truyền thần kinh khác nhau bao gồm dopamine, norepinephrine và serotonin. Serotonin mà đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì tâm trạng của chúng ta.

BW_P&A
21 tháng 4 2017 lúc 21:03

- Chất kích thích: rượu, cafe, thuốc lá, ... Chúng làm cho hệ thần kinh của con người bị tê liệt (đặc biệt là tiểu não vốn có chức năng điều khiển các hoạt động phức tạp).
- Chất gây nghiện: ma túy, thuốc lắc, ....Chúng làm cho con người rơi vào trạng thái u mê, làm cơ thể bị suy nhược, thậm chí có thể dẫn đến chết người.

Đặng Vũ Quỳnh Như
15 tháng 11 2017 lúc 21:33

Các chất độc như nicotin trong thuốc lá , cafe chất gây nghiện nha ma túy, thuốc lắc