quan sat hinh trong bang 29.1 va phan loai phan xa co dieu kien voi phan xa khong dieu kien ( sach vnen)
quan sat hinh trong bang 29.1 va phan loai phan xa co dieu kien voi phan xa khong dieu kien ( sach vnen)
uan sát bảng 29.3vaf giải thích cơ sở khoa học của các hoạt ddoonhj học ở mỗi hình
Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
giải thích cơ sở khoa học của: Học bàng cách traie nhiệm
Học bằng trải nghiệm thì cũng giống như mô hình học Vnen của chúng ta đang học vậy. Ví dụ như cô gái học nhào lộn. Cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về phía trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về phía sau, cuối cùng là cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.
Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Điền từ thích hợp vào đoạn thông tin sau:(chọn các từ: điều kiện, học tập, thuận nghịch, thói quen, tiếng nói, tư duy, chữ viết, giao tiếp).
Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau , là cơ sở để hình thành thói quen . tập quán, nếp sống có văn hóa . Sự hình thành tiếng nói và chữ viết ở người cũng là kết quả của một quá trình học tập , là quá trình hình thành phản xạ có điều kiện cấp cao. Tiếng nói và chữ viết trở thành phương tiện giao tiếp giúp con người hiểu nhau , là cơ sở của tư duy.
Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.Sự hình thành tiếng nói và chữ viết ở người cũng là kết quả của quá trình học tập, là quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao. Tiếng nói và chữ viết trở thành phương tiện giao tiếp giúp con người hiểu nhau, là cơ sở của tư duy.
Liệt kê những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người và tác hại của những yếu tố đó lên các hệ cơ quan và sức khỏe của con người.
Các khí độc hại như: CO; nicotin; CO2; ... có trong sự cháy của rừng, có trong công nghiệp các nhà máy hóa chất, ...
→→ Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Làm tê liệt lớp lông rung; Nguy cơ bị bệnh về đường hô hấp: ung thư phổi; ung thư vòm họng; ...
- Các chất độc hại của nhà máy, nước thải trong công nghiệp, các hóa chất được thải ra môi trường, ...
→→ Ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của người, gây những bênh như: Ung thư gan, viêm dạ dày, ...
Dựa vào thí nghiệm của I.P paplop thành lập PXCĐK "PX tiết nước bọt ở chó khi nhìn thấy ánh đèn". Em hãy tự thành lập cho mình phản xạ thức dậy học bài lúc 5 giờ sáng.
Đặt báo thức liên tục 5 giờ sáng hằng ngày để học bài. Phản xạ có điều kiện sẽ dần được hình thành và sau đó ta có thể tự dậy 5 giờ sáng mà không cần báo thức.
Lí thuyết về học tập | Loại hình học tập |
Quan điểm của Piagie: Học bằng trải nghiệm. .................................................................... .................................................................... .................................................................... ..................................................................... |
|
Quan điểm của Paplôp:Học qua làm, qua các hoạt động. ................................................................ ............................................................. ............................................................... ............................................................... |
|
Quan điểm của Skinnơ: Học bằng thử và sai làm lại. ................................................................... .................................................................... .................................................................... ................................................................. |
Bạn tham khảo nha!
Câu hỏi của Nguyễn Nhật Tiên Tiên - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Liệt kê những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người và tác hại của những yếu tố đó lên các hệ cơ quan và sức khỏe của con người.
- Các khí độc hại như: CO; nicotin; CO2; ... có trong sự cháy của rừng, có trong công nghiệp các nhà máy hóa chất, ...
\(\rightarrow\) Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Làm tê liệt lớp lông rung; Nguy cơ bị bệnh về đường hô hấp: ung thư phổi; ung thư vòm họng; ...
- Các chất độc hại của nhà máy, nước thải trong công nghiệp, các hóa chất được thải ra môi trường, ...
\(\rightarrow\) Ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của người, gây những bênh như: Ung thư gan, viêm dạ dày, ...
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các hệ cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | |
2 |
Thức ăn bị nhiễm độc( chất bảo quán thực phẩm) hoặc bị ôi,thiu,... |
|
3 | ||
4 | ||
5 | ||
... |
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bìa | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
Chúc bạn học tốt
2. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA GIẤC NGỦ
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO ĐOẠN THÔNG TIN SAU: ( CHỌN TRONG CÁC TỪ:BẢO VỆ,ỨC CHẾ,HỆ THẦN KINH,LÀM VIỆC,CÓ HẠI).
Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên tác dụng bảo vệ , phục hồi khả năng làm việc( hoạt động) của thần kinh Phải đảm bảo cho giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản ,tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh